>Microsoft "nóng mắt" với Apple
>Apple “cao giá” hơn cả Microsoft và Intel cộng lại
>Sếp Microsoft: “Thà chết cũng không dùng Chromebook”
2. Nhìn nhận một cách tích cực, việc Quang Hải sang Pháp chơi bóng đến lúc này không hoàn toàn thất bại, bởi như đã nói ngay từ đầu việc tiền vệ tuyển Việt Nam dám thử thách bản thân đã là một thành công.
Và những gì thể hiện ở khoảng thời gian đầu tiên tại Pháp cũng chẳng phải tệ khi Quang Hải từng được sử dụng theo cách thuần tuý về chuyên môn chứ chẳng phải là suất tình thương.
Rồi tới cả việc chưa thành công ở thời điểm hiện tại ít nhiều mang đến những bài học cụ thể nhất đối với các đồng nghiệp Việt Nam nếu có dự định rời V-League thử thách trong môi trường mới.
Quang Hải có thể thay đổi được tình hình hay không còn phải chờ, nhưng chắc chắn chuyến đi tới Pháp phần nào cũng được coi đáng nhớ ít nhất với bản thân tiền vệ tuyển Việt Nam.
3. Tích cực, Quang Hải làm được không ít điều trong chuyến xuất ngoại đầu tiên của mình, còn thực tế lại rất đáng âu lo cũng như phải tiếc vì tiền vệ tuyển Việt Nam dường như mắc sai lầm với lựa chọn tương lai của bản thân.
Điều này là thật, bởi ngay thời điểm đầu tiên chọn lựa châu Âu để chơi bóng không nhiều người tin Quang Hải có thể thành công do mọi thứ quá khác biệt so với V-League.
Giới chuyên môn đã tính toán Quang Hải cần 2 năm xây dựng lộ trình đến châu Âu sau khi rời V-League với một giải đấu mà không nhiều khác biệt về văn hoá, môi trường chơi bóng… trước.
Nhưng rồi người tư vấn cho tiền vệ người Đông Anh vẫn tự tin một cách thái quá, đẩy Quang Hải sang châu Âu. Chưa dừng ở đó, thông tin về việc tiền vệ tuyển Việt Nam được đội bóng luôn có mặt ở UEFA Champione League là Atletico Madrid để ý… khiến áp lực cho Quang Hải thêm lớn.
Áp lực phải thành công (dù lẽ ra không đáng phải gánh) cùng một AFF Cup 2022 thiếu ấn tượng đang khiến Quang Hải mất tự tin trong cảnh sa lầy ở Pau FC như đang thấy.
Bởi vậy mới nói, sai một ly, dễ đi cả sự nghiệp là vậy!
![]() |
Chiến đấu cơ Su 30MK2 Nga cung cấp cho Indonesia |
Theo video được trang Mil.in.ua trích dẫn, máy bay không người lái (UAV) Ukraine thực hiện nhiệm vụ trinh sát nơi tiền tuyến đã phát hiện một hệ thống pháo phản lực BM-27 đang được phía Nga cho ẩn nấp trong rìa rừng. Chiếc UAV tiếp tục theo dõi mục tiêu, đồng thời chuyển tọa độ khí tài đối phương về cho các đơn vị pháo binh Kiev ở tiền tuyến.
Pháo binh Ukraine sau đó đã sử dụng đạn dẫn đường chính xác cao của Hệ thống pháo phản lực cơ động cao (HIMARS) để tấn công vào vị trí trú ẩn của BM-27. Đòn tấn công ngay lập tức gây ra vụ cháy lớn cho pháo Nga, trước khi các tên lửa bên trong BM-27 tạo vụ nổ thứ cấp và phá hủy khí tài này.
Hiện chưa rõ thời gian và địa điểm cụ thể đoạn video trên được quay lại.
BM-27 Uragan (tiếng Nga nghĩa là Cuồng phong) là pháo phản lực đa nòng được Liên Xô thiết kế và đưa vào trang bị trong quân đội từ cuối thập niên 1970. Tổng trọng tải của BM-27, gồm xe tải và bệ pháo, là 20 tấn; dài 9,63m; rộng 2,8m; cao 3,23m. Kíp chiến đấu 4 người gồm trưởng xe, xạ thủ, lái xe và binh sĩ phụ trách đo tọa độ mục tiêu.
Theo trang Military Today, thời gian chuyển từ chế độ hành quân sang sẵn sàng khai hỏa mất khoảng 12 phút. Sau khi nã tên lửa, kíp chiến đấu cần khoảng 3 phút để có thể rời khỏi vị trí khai hỏa.
Nhằm tăng khả năng tác chiến cho pháo Uragan trên chiến trường, các nhà khoa học quân sự Liên Xô đã chế tạo một loạt tên lửa 9M27F, 9M27K1, 9M27K2, 9M27K3 và 9M59 có chứa liều nổ mạnh, mìn chống tăng, bom chùm…