Sau hơn 4 tháng về tay Minh Nhựa,ĐạigiaMinhNhựarabiểnchosiêuxeLamborghinitỷxe wave chiếc Lamborghini Aventador LP750 SV độc nhất Việt Nam trị giá 35 tỷ đồng mới đăng ký ra biển số.
Sau hơn 4 tháng về tay Minh Nhựa,ĐạigiaMinhNhựarabiểnchosiêuxeLamborghinitỷxe wave chiếc Lamborghini Aventador LP750 SV độc nhất Việt Nam trị giá 35 tỷ đồng mới đăng ký ra biển số.
- Trong bối cảnh hiện nay với những thách thức và cơ hội mới, ông đánh giá như thế nào về tính cấp thiết của việc tinh gọn bộ máy?
- Việc tinh gọn bộ máy trong thời điểm hiện nay không chỉ là yêu cầu mà còn là nhiệm vụ cấp bách đối với sự phát triển bền vững của đất nước. Một bộ máy hành chính cồng kềnh làm lãng phí nguồn lực, làm giảm hiệu quả hoạt động, tiêu tốn phần lớn ngân sách nhà nước (70%). Trong bối cảnh nguồn lực quốc gia có hạn, việc tiết kiệm và tối ưu hóa các nguồn lực này là điều cần thiết để đầu tư cho phát triển kinh tế và cải thiện an sinh xã hội.
Hơn nữa, việc tinh gọn bộ máy là bước đi chiến lược nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Một bộ máy hành chính tinh gọn, hoạt động hiệu quả sẽ tạo ra môi trường chính sách minh bạch, thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân. Điều này sẽ kích thích đầu tư, đổi mới sáng tạo và giúp Việt Nam nâng cao vị thế trên trường quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay.
Đồng thời, nhu cầu tinh gọn bộ máy cũng phản ánh yêu cầu cải cách thể chế mà xã hội đang đặt ra. Người dân ngày càng mong muốn một chính quyền năng động, hiệu quả, có khả năng đáp ứng nhanh chóng và linh hoạt các nhu cầu và kỳ vọng của họ.
Cuối cùng, quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việc tinh gọn bộ máy là rất rõ ràng. Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhiều lần khẳng định rằng việc này không chỉ nhằm tiết kiệm nguồn lực mà còn để nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý, đáp ứng những thách thức của thời đại mới.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh thảo luận, xem xét, đánh giá tổng thể, rà soát trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo UBND tỉnh (đặc biệt là điều kiện phải có học vị tiến sĩ) và thống nhất quyết nghị phân công ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh kiêm nhiệm giữ chức danh hiệu trưởng nhà trường.
Cũng theo UBND tỉnh Quảng Ninh, căn cứ vào Luật Giáo dục Đại học sửa đổi, Nghị định 99/2019 của Chính phủ và thông báo của Ban thường vụ Tỉnh ủy, Hội đồng Trường ĐH Hạ Long đã tổ chức họp để bầu chức danh hiệu trưởng. Kết quả 100% thành viên nhất trí bầu ông Nguyễn Văn Thắng kiêm nhiệm chức vụ hiệu trưởng Trường ĐH Hạ Long, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Căn cứ vào kết quả bầu, Hội đồng Trường ĐH Hạ Long đã trình UBND tỉnh. Ngày 18/5, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định công nhận ông Thắng là hiệu trưởng Trường ĐH Hạ Long.
“Với vai trò là chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh, ông Thắng luôn quan tâm chỉ đảo trực tiếp, sâu sát mọi hoạt động của nhà trường từ xây dựng chính sách, tập trung nguồn lực đến tìm kiếm đối tác quốc tế để liên doanh liên kết, hợp tác đào tạo.
Ông Thắng cũng có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến ngành đào tạo của trường. Việc quy định hiệu trưởng trường đại học có uy tín khoa học và kinh nghiệm quản lý giáo dục đại học là tiêu chuẩn mang tính định tính, có thể vận dụng đối với trường hợp của đồng chí Nguyễn Văn Thắng "trong trường hợp rất cần thiết này".
Mặt khác, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi cũng không quy định bắt buộc chức danh hiệu trưởng là cán bộ cơ hữu của trường đại học” - UBND tỉnh Quảng Ninh khẳng định.
Lê Huyền
- Ông Nguyễn Văn Thắng, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh vừa được công nhận là hiệu trưởng Trường Đại học Hạ Long nhiệm kỳ 2020-2025. Đây là lần đầu tiên ở Việt Nam có một chủ tịch tỉnh kiêm hiệu trưởng trường đại học.
" alt=""/>Quảng Ninh giải thích chuyện Chủ tịch tỉnh kiêm nhiệm hiệu trưởng đại họcTIN BÀI KHÁC:
Nhà đất đánh tiếng…phá giá để kích lòng tham