Ban đầu, ông thử làm một số đồ vật nhỏ như: Cốc uống nước, gạt tàn thuốc lá,… Sau đó, thú vui lớn dần, trở thành đam mê giúp ông có nhiều sản phẩm thú vị hơn.
Một trong số này là bộ bàn ghế tiếp khách. Những chiếc ghế được ông tạo hình, gia cố bằng khung sắt chắc chắn, sau đó phối ghép với các vỏ chai cùng hình dạng, kích thước, màu sắc. Ông sắp xếp, cố định chắc chắn số vỏ chai này vào khung ghế.
Để đồng bộ với bộ ghế, ông tạo thêm chiếc bàn theo cách tương tự. Khi hoàn thành, bộ bàn ghế trở nên độc lạ.
Ông Bình chia sẻ: “Đây là sản phẩm kích thước lớn đầu tay của tôi nên mất khá nhiều thời gian. Phải mất 2 năm, tôi mới hoàn thành bộ bàn ghế này. Đến nay, dù đã 20 năm, bộ bàn ghế vẫn sử dụng bình thường.
Việc khoan, cắt, cố định vật liệu là vỏ chai thủy tinh khó và mất thời gian nhiều hơn các vật liệu khác. Tôi từng học cơ khí và kinh doanh dụng cụ, máy móc cơ khí nên có sẵn các thiết bị phục vụ tái chế vỏ chai”.
Sau bộ bàn ghế, ông Bình tạo thêm nhiều sản phẩm nội thất khác cho ngôi nhà như: Bàn ghế phòng khách, phòng ăn, quầy bar, đèn trang trí, đèn ngủ,…
Nhân kỷ niệm ngày cưới, ông tặng vợ bộ giường ngủ được làm thủ công, phối ghép hơn 200 vỏ chai. Mới đây, ông tặng vợ thêm chiếc ghế thư giãn với phần ghế ngồi, tựa lưng, đặt chân cũng được phối với chai thủy tinh cũ.
Sau 20 năm sáng tạo, hiện căn nhà của ông Bình có đến 70% sản phẩm nội thất, đồ trang trí được tái chế từ vỏ chai, lọ cũ. Do đó, ông đặt tên cho ngôi nhà của mình là “Ngôi nhà cho lại”.
Ông giải thích: “Ngôi nhà cho lại có 2 cách hiểu và 2 ý nghĩa khác nhau. Đầu tiên, đó là cách nói lái của từ chai lọ, đúng theo phong cách nội thất căn nhà của tôi.
Ngoài ra, 'ngôi nhà cho lại' còn được hiểu theo đúng nghĩa đen của 2 từ 'cho lại'. Bởi, ngôi nhà đã cho lại bản thân tôi và gia đình nhiều niềm vui, hạnh phúc.
Ngôi nhà cho tôi niềm hạnh phúc được thỏa mãn đam mê sáng tạo, tái chế vật dụng tưởng chừng bỏ đi. Trong khi đó, các thành viên khác được ngôi nhà cho lại niềm vui của sự gắn kết tình cảm gia đình”.
Được thỏa mãn niềm đam mê
Ngoài biến các loại vỏ chai lọ cũ thành đồ nội thất hữu ích cho gia đình, ông Bình còn tận dụng, tái chế đồ phế liệu… thành nhiều sản phẩm trang trí bắt mắt, độc đáo.
Tại phòng khách, ông trưng bày bức tranh chủ đề gia đình được kết từ hơn 3.000 nắp chai nhựa. Trong khi, dọc theo cầu thang lên các phòng trong nhà là những bức tranh khổng lồ, sống động với chủ đề thiên nhiên, gia đình được ông “vẽ” hoàn toàn bằng nắp, vỏ chai.
Những lúc rảnh rỗi, ông Bình còn tái chế những tuýp sắt, vòi nước, đồ cơ khí cũ, hỏng,… thành nhiều món đồ trang trí sinh động, có hồn.
Ông Bình tâm sự: “Tôi không có ý định bán những sản phẩm mình tái chế. Tuy nhiên, thỉnh thoảng có một số đơn vị mượn các sản phẩm này để trưng bày ở các sự kiện.
Tôi hạnh phúc với thú vui tái chế của mình. Nó không chỉ thỏa mãn đam mê sáng tạo của tôi mà còn có ý nghĩa, góp phần vào việc bảo vệ môi trường.
Bởi thay vì vứt bỏ đồ phế thải ra ngoài môi tường, chúng ta có thể tận dụng, tái chế nó thành những vật dụng, sản phẩm có ích cho cuộc sống”.
Hoàn cảnh gia đình anh Dũng rất éo le, năm 1 tuổi, anh mắc chứng phình đại tràng, phải chạy chữa trong thời gian dài và làm phẫu thuật đặt hậu môn nhân tạo, từ đó không thể đại tiện bình thường được. Năm 2006, cha mẹ ly hôn, mẹ anh nhận nuôi cả hai người con trai.
Không muốn mẹ quá lo lắng, anh Dũng xin làm phụ bếp cho nhà hàng. Sau một thời gian chăm chỉ, nhờ tay nghề tiến bộ, anh trở thành bếp chính.
Chẳng ngờ cuối năm 2019, anh phát hiện có một khối u sưng to ở vùng mông. Qua sinh thiết, bác sĩ phát hiện có tế bào ung thư. Thời điểm hiện tại, tế bào ung thư đã phát triển đến giai đoạn cuối, di căn vào xương.
Thương mẹ vất vả, một mình anh Dũng ở bệnh viện xoay xở qua những đợt truyền hoá chất, xạ trị. Nơi quê nhà, mẹ anh vẫn cố gắng đi rửa bát thuê, kiếm chút tiền gửi xuống cho con. Ruộng đất đều bán sạch nên bà xin ở lại quán ăn để tiện làm việc.
Cảm thương trước hoàn cảnh của anh, nhiều bạn đọc đã chung tay giúp đỡ số tiền hơn 26 triệu đồng, tiếp thêm động lực để anh chữa bệnh.
Cũng trong đợt này, Báo VietNamNet trao số tiền 33.325.810 đồng đến gia đình chị Hà Thị Vân - nhân vật trong viết: “Mẹ ung thư đau đáu các con bệnh tim, bại não bẩm sinh”.
Đón nhận số tiền do bạn đọc ủng hộ, chị Vân xúc động gửi lời cảm ơn đến báo VietNamNet và các nhà hảo tâm.
“Trong lúc gia đình lâm vào tình cảnh khó khăn nhất, bản thân tôi đã không còn cách nào xoay xở ra tiền chữa bệnh thì may mắn được mọi người giúp đỡ. Sắp tới tôi có thêm cơ hội đi bệnh viện tiếp tục chữa bệnh”, chị nói.
" alt=""/>Trao hơn 60 triệu đồng đến 2 bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Nữ ca sĩ bày tỏ: “30 năm, tôi không bao giờ nghĩ sẽ trở thành ca sĩ nổi tiếng như bây giờ! Trong mơ ước, tôi từng muốn trở thành nhà giáo theo truyền thống gia đình. Thế nhưng, duyên số đã đưa tôi đến với sân khấu và cống hiến vì âm nhạc”.
Thanh Thảo thẳng thắn chia sẻ về những khó khăn trên hành trình nghệ thuật đầy chông gai, nhưng chính sự ủng hộ từ khán giả đã giúp cô vượt qua và tiếp tục cháy hết mình trên sân khấu.
Liveshow kéo dài suốt 4 giờ với gần 30 ca khúc được Thanh Thảo thể hiện qua nhiều phong cách khác nhau. Chương trình không được chia theo từng chương hay kể một câu chuyện cụ thể mà biến hóa liên tục, mang đến cảm giác thích thú cho khán giả. Thanh Thảo thay liên tục 7 bộ trang phục rực rỡ và độc đáo, thể hiện sự đầu tư công phu.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Thanh Thảo mở màn sôi động cùng các giọng ca trẻ và trình diễn những bản song ca ấn tượng với Hồng Ngọc, Dương Triệu Vũ, tạo nên những khoảnh khắc đậm màu sắc cá nhân. Màn tái hợp với Quang Dũng trong một bài hát lãng mạn khiến khán giả bồi hồi, nhớ về thời gian ngọt ngào của cặp đôi tri kỷ trên sân khấu nhiều năm về trước.
Một trong những khoảnh khắc ấn tượng nhất là khi con gái nhỏ của Thanh Thảo - bé Talia - lần đầu tiên cầm mic, tự tin biểu diễn trên sân khấu trước hàng trăm khán giả. Ngồi bên dưới, nữ ca sĩ xúc động ngắm nhìn, cổ vũ và dõi theo từng bước chân của bé.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Liveshow khép lại bằng phần DJ sôi động với sự góp mặt của Ngân 98 và Lương Bằng Quang. Sau đêm nhạc, Thanh Thảo sẽ trở lại Việt Nam và tiếp tục các dự án kỷ niệm 30 năm sự nghiệp.
"Anh thôi nhân nhượng" - Thanh Thảo:
Minh Nghĩa
Ảnh: NVCC