Tiên phong với công nghệ LED
Kế thừa “chiếc áo khoác” màu đen truyền thống từ dòng ThinkPad của IBM, Lenovo ThinkPad T400 - được công bố vào khoảng quý III năm ngoái - trông khá đơn giản nhưng không bớt đi vẻ lịch lãm bên ngoài. Máy có độ dày vừa phải, cầm khá nhẹ và chắc tay (trọng lượng khoảng 2,1kg). Như vậy, ngay từ dáng vẻ bên ngoài, ThinkPad trông đã khá “nam tính” và khẳng định đối tượng khách hàng hướng đến là doanh nhân, công chức.
Bàn phím của Lenovo ThinkPad T400 cũng vẫn giữ được thiết kế như của các dòng máy ThinkPad trong gần 20 năm qua. Các phím ở dạng full-size, sắc nét và dễ gõ, khi gõ cũng tạo cảm giác nhẹ nhàng. T400 sử dụng 2 hệ thống chuột trỏ: Một là bàn di chuột cảm ứng (touchpad) khá nhạy nằm ở chính giữa ngay phía trước bàn phím, và một là “đặc sản” không thể thiếu của các dòng ThinkPad: Nút di chuột màu đỏ có tên gọi “TrackPoint” nằm nổi bật ngay trung tâm bàn phím. Đủ để cho người dùng không cần phải dùng thêm chuột ngoài.
Một ưu điểm lớn của ThinkPad T400 so với các dòng ThinkPad thế hệ trước chính là ở màn hình sử dụng công nghệ tiên tiến LED, khiến màn hình 14 inch (độ phân giải 1.440x900 pixel) trở nên thanh thoát và cảm giác rộng hơn, mang lại hình ảnh có độ sáng cao và rất sắc nét. Hiển thị màu của màn hình này rất tốt nên xem đoạn video hình ảnh biến đổi nhanh vẫn không bị cảm giác nhòe hình. Còn khi độ sáng được tăng hết cỡ thì bạn vẫn có thể nhìn rõ màn hình ngay ở dưới ánh nắng mặt trời. Màn hình LED còn giúp ThinkPad T400 tiết kiệm tới 30% điện năng tiêu thụ so với màn hình LCD thường.
Hệ thống loa của ThinkPad T400, qua thử nghiệm thấy âm thanh khá ấm và truyền cảm, khi vặn volume lên mức cao nghe nhạc không thấy bị chói hay méo tiếng. Nếu cắm headphone, cảm giác âm thanh còn thú vị hơn.
ThinkPad T400 đáp ứng tốt nhu cầu thưởng thức nghe và nhìn của người dùng, với ổ quang DVD đọc ghi DVD hỗ trợ hai lớp, nhưng với những ai cần tính năng giao tiếp, hội họp hình ảnh thì dòng máy này lại khuyết khi không có một camera gắn ở phía trên màn hình như nhiều dòng máy khác.
" alt=""/>Lenovo ThinkPad T400 dành cho doanh nhân![]() |
Đề thi vào lớp 10 chuyên Sinh của Hà Nội năm 2021 |
Thí sinh đăng ký dự thi vào 4 trường THPT chuyên và trường THPT có lớp chuyên, gồm Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây sẽ phải tham gia kỳ thi vào lớp 10 công lập với 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh như thí sinh bình thường.
Sau đó, các em phải làm thêm bài thi môn chuyên theo nguyện vọng vào ngày 14/6. Điểm xét tuyển vào lớp 10 chuyên được tính bằng tổng điểm các bài thi không chuyên (hệ số 1) cộng với điểm bài thi chuyên (hệ số 2).
Khác với đề thi vào lớp 10 hệ đại trà, nhiều năm qua đề thi lớp 10 chuyên của Hà Nội được đánh giá có độ khó cao. Đề thi chuyên Sinh vào lớp 10 của Hà Nội năm ngoái thậm chí còn gây xôn xao vì... quá khó.
Thông tin kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 mới nhất. Thông tin đề thi, đáp án, điểm xét tuyển các trường, tra cứu điểm thi toàn quốc.
Sáng nay (ngày 14/6), các thí sinh đăng ký vào lớp 10 chuyên Tin của các trường chuyên thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội đã hoàn thành bài thi môn Toán kéo dài 150 phút.
" alt=""/>Đề thi chuyên môn Sinh vào lớp 10 tại Hà Nội 2021Tờ Helsingin Sanomat đưa tin, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phần Lan đã phải đánh giá các dự thảo về kế hoạch đóng cửa biên giới với Nga. “Dựa trên các tài liệu của chính phủ tôi nhận thấy không có cơ sở pháp lý nào để chuẩn bị thêm cho quyết định với nội dung được đề xuất”, ông Puumalainen cho biết.
Theo ông, dự luật do chính phủ đưa ra không đảm bảo khả năng nộp đơn xin bảo vệ quốc tế, như quy định trong hiến pháp, luật pháp Liên minh châu Âu (EU), Tòa án Nhân quyền châu Âu (ECHR) và các tổ chức nhân quyền khác.
Trước đó, chính phủ Phần Lan đang tìm cách đóng cửa hoàn toàn tất cả các trạm kiểm soát ở biên giới với Nga. Nguyên nhân được cho là dòng người tị nạn không kiểm soát được từ Somalia, Yemen, Syria và các quốc gia khác đến từ Nga xin tị nạn ở biên giới Phần Lan.
Hôm 18/11, Phần Lan đã đóng 4 cửa khẩu ở biên giới phía đông với Nga để tìm cách ngăn chặn dòng người xin tị nạn mà Helsinki cáo buộc do Moscow xúi giục. Các cửa khẩu biên giới bị đóng cửa từ ngày 18/11/2023 - 18/2/2024 là những điểm qua lại biên giới nhộn nhịp nhất giữa Nga và Phần Lan.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga đánh giá, việc Phần Lan quyết định đóng các cửa khẩu biên giới với Nga sẽ tạo ra những đường phân chia mới ở châu Âu, đồng thời cảnh báo, Moscow sẽ có phản ứng trước động thái này.
Theo RT, người đứng đầu Ukraine cho biết như vậy hôm 20/11 dù Moscow liên tục tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Kiev.
Trong cuộc trả lời phỏng vấn báo The Sun của Anh, Tổng thống Ukraine nói, ông tin rằng Nga sẽ thúc đẩy chiến dịch quân sự tại Ukraine cho đến khi Mỹ và Trung Quốc cùng kêu gọi nước này rút quân khỏi lãnh thổ Ukraine một cách nghiêm túc. Nhà lãnh đạo này nói thêm, ông tin rằng Kiev đang trong tâm điểm của nguy cơ bùng nổ Thế chiến thứ 3.
Theo nhà lãnh đạo Ukraine, Nga không cảm thấy lo sợ vì cho đến nay nước này đã tránh được phản ứng dữ dội của toàn thế giới.
Trong khi hầu hết các nước phương Tây, gồm cả Mỹ đã lên án chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow và áp đặt các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga, thì Trung Quốc và nhiều quốc gia nam bán cầu vẫn giữ lập trường trung lập và duy trì quan hệ với Nga.
Tuần trước, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhấn mạnh, phương Tây đã thất bại trong việc biến nước Nga thành một quốc gia bị quốc tế cô lập. Ông cho biết thay vì bị cộng đồng quốc tế xa lánh, Moscow vẫn tham gia nhiều hội nghị thượng đỉnh và sự kiện toàn cầu quan trọng như Hội nghị thượng đỉnh G20 và BRICS.
Trong khi đó, ông Zelensky đã nỗ lực xoa dịu kỳ vọng của phương Tây, thừa nhận Ukraine đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức và Kiev cần nhiều thành tựu hơn trên chiến trường. "Đây không phải là một bộ phim, không thể có phép thuật mỗi ngày", ông Zelensky nói.
Tổng thống Ukraine bình luận như vậy giữa lúc nước này đang phản công chống lại Nga nhưng chưa đạt được bất kỳ tiến bộ đáng kể nào. Nga ước tính, Ukraine đã mất 90.000 quân kể từ khi triển khai chiến dịch phản công vào đầu mùa hè.
Ông Zelensky cũng nhấn mạnh rằng Kiev sẽ không bao giờ chấp thuận bất kỳ thỏa thuận nào công nhận Crưm và 4 khu vực của nước này bỏ phiếu sáp nhập Nga vào mùa thu năm ngoái. Ông giải thích: “Kiev chưa sẵn sàng cho kế hoạch hòa bình như vậy... Đàm phán hoà bình sẽ chỉ diễn ra khi phía Nga chấm dứt xung đột”.
Đài NBC hồi đầu tháng này đưa tin, giới chức phương Tây đang đàm phán với Ukraine về việc liệu nước này có thể xem xét một số nhượng bộ đối với Nga để chấm dứt xung đột hay không vì Ukraine đang dần cạn kiệt nguồn lực. Hôm qua (20/11), người đứng đầu Hội đồng Quốc phòng và An ninh Quốc gia Ukraine, ông Aleksey Danilov nhấn mạnh nước này có ý định chiến đấu đến cùng.