Vừa được cấp phép ca khúc 'Thương hận',ĐàmVĩnhHưnggâybấtngờvớiThươnghậdương lịch Đàm Vĩnh Hưng đã khoe giọng ngay với khán giả.
Vừa được cấp phép ca khúc 'Thương hận',ĐàmVĩnhHưnggâybấtngờvớiThươnghậdương lịch Đàm Vĩnh Hưng đã khoe giọng ngay với khán giả.
Tiền chữa trị cho bệnh tình của ông Panyushkin được các nhà hảo tâm trong thành phố quyên góp. Ông Panyushkin đã phải trải qua nhiều cuộc phẫu thuật những vẫn không thể lấy lại được đôi chân của mình.
![]() |
Ông Nikolay Panyushkin. |
Lúc đầu, ông được vợ chăm sóc, nhưng sau đó vài năm bà đã qua đời vì bệnh ung thư. Người bạn thời thơ ấu của ông, bà Tamara đã từ bỏ công việc và cuộc sống ở quê nhà để tới chăm sóc ông.
Tuy nhiên, sức khỏe của ông Panyushkin ngày càng suy giảm nghiêm trọng. Đầu tháng 3, ông nhập viện, sau đó được xuất viện. Khi về nhà, sức khỏe ông lại tồi tệ đi và có dấu hiệu suy tim. Ông đã qua đời ngay sau đó trong phòng chăm sóc đặc biệt tại bệnh viện.
Theo chia sẻ từ một người bạn của ông Panyushkin, ông luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác. Trong thời gian phục vụ trong quân đội, khi bề mặt băng bị vỡ khiến chiếc xe bọc thép rơi xuống dưới, ông đã không do dự mà lặn xuống dưới để móc dây cáp vào xe tăng. Nhờ đó, toàn bộ thành viên trong xe đã được cứu.
Vào năm 2020, gia đình của bé gái được ông cứu sống đã được tìm thấy tại làng Simferopolskoye. Mẹ của bé gái nói rằng bà đã cố gắng tìm kiếm ân nhân của mình nhưng không thành công.
Người dân Kokshetau đã rất ngạc nhiên khi cả thành phố đều biết tới chiến công của ông Panyushkin năm đó. Và điều mỉa mai hơn cả, sau khi sự việc xảy ra, gia đình bé gái đã sống cùng thành phố với ông tại Kokshetau thêm một năm rưỡi rồi mới chuyển đi.
Xem thêm video: Người phụ nữ nặng lòng với chó mèo hoang, làm xe lăn cho thú cưng bị tật
Diệu Linh (Theo AIF)
“Biết người phụ nữ dắt đứa trẻ trên cầu là dàn cảnh để xin tiền nhưng chồng tôi vẫn cho. Khi tôi cằn nhằn, anh nói: “Anh cho tiền vì thương đứa bé chứ không phải tin người phụ nữ kia”.
" alt=""/>Bi kịch của người hùng cứu sống bé gái rơi từ tầng 5![]() |
Nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng các trường học Nhật Bản có quan điểm rõ ràng trước kiến thức. Mục tiêu của họ trong 3 năm đầu là phát triển tính cách của trẻ và thiết lập cách cư xử tốt chứ không phải đánh giá kiến thức của trẻ.
Trẻ được học cách rộng lượng, cảm thông và nhân ái. Các em cũng được dạy để tôn trọng người khác và phát triển một mối quan hệ nhẹ nhàng, gần gũi với thiên nhiên và động vật.
2. Trẻ tự dọn dẹp trường học
![]() |
Trong khi trường học ở các nước khác trên thế giới sử dụng nhân viên vệ sinh và người trông coi để giữ cho trường học gọn gàng, ở Nhật Bản không như vậy. Học sinh phải chịu trách nhiệm về sự sạch sẽ của lớp học, nhà ăn và thậm chí cả nhà vệ sinh.
Những người làm giáo dục Nhật Bản tin rằng, việc này sẽ dạy cho học sinh biết giúp đỡ lẫn nhau và làm việc theo nhóm. Bằng cách dành thời gian lau bàn, quét và lau sàn, học sinh học cách tôn trọng công việc của mình và công việc của người khác.
3. Học sinh dùng bữa trong lớp cùng với giáo viên
Ở các quốc gia khác, việc nhìn thấy một giáo viên ăn cùng với học sinh của họ có thể là điều khó hiểu, nhưng ở Nhật Bản, quy tắc này được coi là hữu ích trong việc xây dựng mối quan hệ tích cực giữa học sinh và giáo viên. Trong khi dùng bữa, có thể diễn ra những cuộc trò chuyện thực sự hữu ích, giúp xây dựng bầu không khí gia đình.
Học sinh Nhật cũng được đảm bảo có một bữa ăn lành mạnh. Vì vậy, ở các trường tiểu học và trung học cơ sở công lập, bữa trưa được nấu theo thực đơn tiêu chuẩn do các chuyên gia chăm sóc sức khỏe và các đầu bếp có chuyên môn xây dựng.
4. Tham dự các hội thảo sau giờ học
Các hội thảo sau giờ học hoặc các trường dự bị rất phổ biến ở Nhật Bản. Ở đó, học sinh có thể học những điều mới ngoài 6 giờ học trong ngày. Các lớp học được tổ chức vào buổi tối và hầu hết học sinh Nhật Bản đều tham gia lớp học này để có thể vào được một trường trung học cơ sở tốt. Và, không giống như nhiều học sinh trên thế giới, người Nhật học ngay cả trong những ngày cuối tuần và ngày lễ.
5. Học sinh học thơ và thư pháp Nhật Bản
![]() |
Thư pháp Nhật Bản, còn được gọi là Shodo, là một hình thức nghệ thuật trong đó mọi người viết các ký tự kanji có nghĩa (các ký tự Trung Quốc được sử dụng trong hệ thống chữ viết của Nhật Bản) một cách biểu đạt và sáng tạo.
Mặt khác, Haiku là một dạng thơ trong đó những cụm từ đơn giản được sử dụng để truyền tải những cảm xúc sâu sắc đến người đọc. Thể thơ này được coi là có tác dụng trí tuệ và thẩm mỹ. Cả hai lớp học này đều dạy trẻ em tôn trọng truyền thống hàng thế kỷ và đánh giá cao nền văn hóa của họ.
6. Học sinh phải mặc đồng phục
![]() |
Đồng phục ở hầu hết các trường trung học cơ sở ở Nhật Bản được thiết kế để loại bỏ các rào cản giàu, nghèo và giúp thúc đẩy ý thức cộng đồng, liên kết giữa các học sinh. Quy định về đồng phục cho phép học sinh tập trung sự chú ý vào việc học tập và cũng khuyến khích trẻ em theo đuổi thể hiện bản thân thông qua các phương pháp khác ngoài bộ quần áo khoác trên người.
Ngọc Trang(Theo Bright side)
Cha mẹ nghiêm khắc con sẽ ngoan ngoãn; Khen ngợi giúp trẻ thông minh, chăm chỉ hơn; Trẻ con không hiểu được cảm xúc của người lớn… là những quan niệm sai lầm.
" alt=""/>Sáu bí mật giúp hệ thống giáo dục Nhật Bản hiệu quả nhất thế giớiCái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
" alt=""/>Cách làm đậu hũ hấp ngao cho người ăn cay