2025-04-28 22:51:21 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thể thao View:991lượt xem
- Bức ảnh hai học sinh cưỡi trâu vượt qua con đường đất lầy lội thu hút sự quan tâm của nhiều thành viên trên một diễn đàn dành cho giáo viên.
Bức ảnh học trò cưỡi trâu vượt qua con đường lầy lội được thầy giáo Bùi Văn Tươi chia sẻ trên một diễn đàn dành cho giáo viên
Bức ảnh được thầy giáo Bùi Văn Tươi – giáo viên Trường Tiểu học xã Thành Mỹ,ạnhlòngbứcảnhhọctròcưỡitrâuđihọlịch vạn niên hôm nay huyện Thạch Thành, Thanh Hóa chia sẻ với chú thích: “Đi học như thế này đủ được khen rồi”.
Chia sẻ với VietNamNet, thầy Tươi cho biết: “Đây là bức ảnh chụp học trường tôi đi học vào hôm mưa và đúng vào ngày thanh niên tình nguyện sửa đường, nên các em phải ngồi trâu đi học vài ba hôm.”
Thầy Tươi cũng cho biết, “mùa mưa ở đây đi học còn khổ lắm!” Đoạn đường đất xấu mà học sinh phải cưỡi trâu này dài khoảng hơn 1km. Tuy nhiên, chỉ những hôm sửa đường hoặc ô tô đi nhiều, khiến đường “nát” quá, các em mới phải cưỡi trâu. Đoạn đường thuộc khu Sánh, xã Thành Yên và bức ảnh gây xúc động này cũng do Bí thư Đoàn xã Thành Yên chụp lại, thầy Tươi chỉ là người chia sẻ bức ảnh.
Sau khi bức ảnh được đăng tải đã nhận được rất nhiều sự đồng cảm của các thầy cô giáo, đặc biệt là những thầy cô đang giảng dạy ở những khu vực miền núi, nông thôn. Một thành viên nhận xét: “Phương tiện có trái tim”.
“Đi tìm con chữ thật đáng trân trọng. Mong các thầy cô tâm huyết truyền đạt cho các em tri thức!” – một bạn đọc khác bình luận. Thậm chí, có độc giả còn làm thơ ngợi khen tinh thần vượt khó của các em: “Trâu ơi! ta bảo trâu này. Trâu cõng bạn nhỏ an toàn đấy nha. Đường xa thì mặc đường xa Bì bà bì bõm chúng ta đến trường”.
Vừa về đến nhà, chị xé đôi chiếc áo trắng tinh tươm mà chị mới mua cho anh hôm qua, quấn lên đầu đứa con gái lên năm, rồi nói người giúp việc đưa con sang bên nội báo tin “ba nó chết rồi”. Con gái òa khóc nức nở, giọng chị lạnh lùng, dứt khoát. Bà mẹ chồng chị ngã khuỵu, mếu máo kêu trời than đất, khi nghe đứa cháu nội báo tin. Ông cụ cũng đứng chết trân.
Chị người làm bối rối đỡ lấy bà, kể lại sự việc. Dù ông bà có năn nỉ thế nào, chị vẫn không cho phép con gái gỡ chiếc “khăn tang” xuống, chị đem cả sinh mạng của mình ra đe dọa nếu một ai gỡ xuống. Chị còn bắt con gái đội chiếc khăn ấy ra đứng trước cổng chờ anh về, mặc bao ánh mắt hiếu kỳ dòm ngó.
Trong cơn ghen hận ngút ngàn, chị đánh mất hình ảnh của mình, đánh mất tất cả tình cảm của những người thân yêu dành cho chị. Sau ngày ấy, gia đình chị luôn sống trong mâu thuẫn, cãi vã, nhà chồng và con dâu không còn thân thiện. Hai bên sui gia cũng chẳng thèm nhìn mặt nhau. Chồng chị vốn là người có lỗi, nhưng chẳng ai bận tâm đến cái lỗi của anh, tất cả quay sang quy chụp hành động nông nổi của chị. Với họ đó là sự xúc phạm, coi thường, gây nên tổn thương sâu sắc không ai chấp nhận được.
Ghen có năm bảy đường ghen, nhưng dễ thường người ta chỉ ghen theo bản năng, bởi khi cơn ghen dâng lên đến tận não thì mấy ai còn đủ tỉnh táo để nghĩ suy, kiềm chế. Họ cứ vậy để cho cơn ghen lấn át lý trí dẫn lối đưa đường, xô đẩy họ từ bế tắc này sang đỉnh bế tắc nọ. Thực tế ghen đến mất chồng xưa nay không hiếm, nhưng chọn cách ghen kết hợp với trả đũa nhà chồng chỉ vì không được hậu thuẫn như chị thì đúng là “ghen độc”, “ghen lạ”.
Điều đáng buồn là chị không chỉ mất chồng mà còn đánh mất luôn hình ảnh của mình, bởi sau câu chuyện, người ta sẵn sàng tha thứ cho một ông chồng phản bội, nhưng lại không thể chấp nhận hình ảnh một nàng dâu "ghê gớm". Cũng không một ai thông cảm cho chị, để hiểu rằng giá như lúc ấy chị được mẹ chồng chia sẻ, động viên, thì đâu đến nỗi.
Khi chắc chắn rằng "viễn cảnh" đó sẽ không thể trở thành sự thực được nữa, tôi thôi những giấc mơ ám ảnh tiêu cực, dù câu chuyện người chết mang theo những bí mật và tiếng cười cay nghiệt của đồng loại xuống mồ vẫn đeo đuổi tôi một thời gian dài. Thỉnh thoảng, tôi nghe người xung quanh bình phẩm về đồng loại mà không rõ là họ đang cười hay đang than khóc, la hét, rền rĩ nữa.
Vài năm trước, ba và mẹ tôi đi đám tang của người ấy - người đã cay độc thề rằng "thù cha con trả". Ông lìa trần vì ung thư gan dù nhỏ hơn ba tôi 20 tuổi. Đám tang của ông diễn ra như bao đám tang ở đây. Người miền Tây chúng tôi hằng tin rằng "nghĩa tử là nghĩa tận". Chết là hết. Tội nghiệp bao nhiêu cũng trôi theo dòng Vong Xuyên.
Ba tôi vẫn thế, không bình phẩm bất cứ điều gì. Vì hơn thảy lời lẽ trên đời, cách ông gìn giữ lý tưởng đến cùng khiến tôi luôn thấy mình bé mọn. Đến hôm nay, khi tôi vẫn hiểu đời đầy bon chen ích kỷ và mình đủ bản lĩnh trong vòng xoay đó, thì về nhà, đứng trước ba, tôi vẫn cứ bé mọn, giản đơn.
Rồi trong giấc mơ nào, tôi bỗng thấy lại dưới nắng chiều nhợt nhạt, người đàn ông kia khi ấy vẫn còn là thanh niên, cùng ba tôi giữa sân trường chính trị đập bóng, ghi điểm, vỗ tay cười khà khà sảng khoái. Dãy nhà tập thể năm xưa dẫu nhuốm bụi thời gian nhưng chẳng thể phai mờ.
Vì tôi biết ở đây, tôi đã tìm thấy tôi của một thời trong trẻo.
Sau loạt bài "Cha mẹ trong tim tôi", Ban Đời sống sẽ đăng tải các bài viết chủ đề "Thanh xuân của chúng ta". Mời độc giả gửi bài viết phù hợp về email: [email protected]. Trân trọng!
Sang Lê
Cha tôi ngồi trên đống rơm
Ông lão cởi trần ngồi trên nóc đống rơm. Không biết, trong đầu ông lúc ấy đang nghĩ những gì, ngoài những điều ông ghi chép vào trong cuốn sổ mà sau này tôi đã được đọc...
" alt=""/>Cách ba đối diện với 'người thù hằn' dạy tôi bài học sống