Thay cho bụi phấn với bảng đen, thế hệ học sinh và giáo viên ở Nhật sẽ được tiếp cận với công nghệ số ngay trong mỗi buổi lên lớp với bảng điện tử PX-Duo-50.
" alt=""/>Hitachi mang bảng điện tử vào trường họcTrước mùa mưa lũ, bố tôi thường gọi họ hàng, người quen tập hợp thành một nhóm tới giúp từng nhà chuyển đồ đạc và thóc gạo lên các căn gác cao, gia cố chắc chắn. Còn với gia súc, ông làm sẵn chiếc bè bằng thân chuối, đóng lan can vây quanh để vận chuyển khi nước lũ dâng lên. Vài ngày trước những cơn bão, bố tôi và đàn ông trong vùng trèo lên nhà, chằng dây ngang mái ngói, neo giữ cửa sổ, cửa đi lại, làm kín những ô thoáng, chắn gió lùa vào.
Những năm 1980, thông tin dự báo không đầy đủ và cập nhật thường xuyên như bây giờ. Chúng tôi dựa cả vào chiếc loa phóng thanh của xã và các bản tin trên Đài Tiếng nói Việt Nam.
Buổi tối trước trận bão hôm đó, chị em chúng tôi được nhắc nhở đi ngủ sớm. Đang ngủ tôi choáng váng vì bị vật gì đó đập mạnh vào đầu trong tiếng hét thất thanh của bố. Ông đã lao đến, đè lên người tôi nhưng chỉ ngăn được một phần thanh xà gồ. Tôi bị thương ở trán. Bố cũng đau vì xà gồ đập ngang người.
Gió rít ầm ầm, mưa dội xuống ướt sũng chiếc giường ngủ. Bố kéo mấy chị em tôi ra khỏi giường, đẩy xuống tràng kỷ rồi cố hết sức kéo chiếc thuyền chụp lên phía trên. Trong bóng tối, bố xé chiếc áo đang mặc, lần sờ băng bó vết máu trên đầu tôi. Ngoài kia, tiếng đồ vật bị gió nhấc lên, rơi xuống, đập vào nhà cửa, vào cả chiếc thuyền tạo thành những âm thanh kinh hoàng.
Gió bớt giật khi trời đã gần sáng. Nước bắt đầu lên mấp mé sân. Căn nhà chúng tôi, đã được chằng chống kỹ lưỡng, vẫn bay mái, trống hoác. Chỉ có căn gác không mấy suy suyển, vẫn giữ được những thực phẩm cần thiết. Con lợn và đàn gà đã được neo lại trên bè chuối.
Thiệt hại với nhà tôi đỡ hơn cả. Hàng xóm nhiều nhà sập hoàn toàn. Bố cùng đàn ông, thanh niên trong vùng hối hả đưa những người bị thương đi cấp cứu. Xong việc, bố về đón chúng tôi. Mấy chị em cùng đàn lợn gà được "lùa" lên thuyền, đẩy đến nơi tập trung là trường học.
Lớn lên, tôi vào Nam lập nghiệp và gặp trận bão lớn thứ hai dù, không làm gia đình tôi thiệt hại quá nhiều. Đó là trận bão Durian quét qua thành phố Vũng Tàu năm 2006. Năm đó, dự báo cho biết, Durian có thể đi qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Tối hôm trước bão, trăng sáng vằng vặc. Mặc dù đã chằng buộc các cửa rồi chờ đợi nhưng đến tận nửa đêm, tôi chủ quan nghĩ chắc dự báo sai, nên mở bớt cửa cho đỡ ngột ngạt.
Tuy vậy, gần sáng, cơn bão quét qua dải bờ biển rất nhanh. Nhiều người đang đi thể dục ngoài đường thì gặp bão. Năm đó thống kê cho thấy nhiều thuyền bè bị trôi dạt. Nhiều nhà bị bay mái, trong đó có nhà tôi.
Sáng nay, khi nhìn hình ảnh người dân miền Trung căng mình chằng buộc chống bão, trong đó có cảnh những gia đình xếp xoong nồi, chậu nhựa và cả ngói xi măng đè lên mái tôn, lòng tôi quặn lên nỗi xót xa, lo lắng. Những trang bị chống bão thô sơ đó dễ dàng bị gió cuốn bay, thậm chí gây nguy hiểm cho các ngôi nhà liền kề hoặc người đi đường.
Tới chiều tối 27/9, Noru, cơn bão được đánh giá mạnh nhất trong 20 năm qua đã ập vào Đà Nẵng, Quảng Ngãi, giật đổ, tốc mái nhiều ngôi nhà. Từng trải qua hai lần khiếp sợ trong những ngôi nhà bị bão giật tốc mái, tôi ước gì người dân, đặc biệt là những hộ nghèo, yếu thế, được hỗ trợ chuẩn bị tốt hơn.
Nằm ở rốn bão lũ, người dân miền Trung không thiếu kinh nghiệm chống chọi với thiên tai để biết những điều đơn giản như: đè chắn mái nhà bằng các bao cát sẽ an toàn hơn chậu nhựa, xoong nồi. Và miền Trung vốn cũng không thiếu cát. Điều họ thiếu có lẽ là sức người và vật dụng, nên đành có gì chống nấy. Có những gia đình neo đơn, chỉ còn người già, phụ nữ và trẻ em. Họ sẽ cần đến sự hỗ trợ tận tay của chính quyền hoặc các nhóm cộng đồng thay vì các hướng dẫn bằng loa hoặc văn bản.
Ngoài việc hỗ trợ chằng chống nhà cửa, "combo" chống bão chuẩn bị cho các hộ gia đình theo tôi bao gồm, nhưng không giới hạn, các loại thuốc, đồ sơ cứu, nhu yếu phẩm. Các nhóm gia đình có thể cần chuẩn bị sẵn xuồng cứu sinh trong trường hợp nước lụt dâng lên.
Trong kinh tế, có một khái niệm đặc biệt gọi là "vốn xã hội"(social capital). Kinh tế gia người Mỹ Lyda Judson Hanifan đưa ra khái niệm này vào năm 1916, dùng để chỉ tình thân hữu, sự thông cảm, giúp đỡ và sẻ chia lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn và cả những rủi ro, kinh nghiệm chống chọi với khó khăn, để vươn lên trong nghịch cảnh. Những gắn kết của xã hội Việt Nam vốn đã đan xen trong lũy tre làng và luôn trỗi dậy tự nhiên, mạnh mẽ trong khó khăn.
Bão đã ập đến. Bây giờ là lúc "vốn xã hội" cần đóng vai trò của mình trong việc thúc đẩy sự yêu thương hỗ trợ nhau vượt qua giông bão bằng cách chia sẻ sức người, kinh nghiệm phòng chống cũng như cứu trợ trước và sau bão.
Vũ Ngọc Bảo
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt=""/>Căng mình trong bãoReefsuites là khách sạn dưới nước đầu tiên của Australia, có vị trí nằm ở vùng vịnh Great Barrier Reef. Ngay khi hoàn thành, khách sạn này đã gây chú ý trên toàn thế giới nhờ sở hữu thiết kế độc đáo, lạ mắt. Không chỉ được lặn biển, du khách đến lưu trú tại đây còn có cơ hội trải nghiệm cảm giác ngủ cùng cá. Ảnh:Destinationqld.
![]() |
Theo tờThe Sun và Traveller, khách sạn này được xây dựng với tổng kinh phí hơn 5,24 triệu bảng (khoảng 157 tỷ đồng). Đặt phòng tại khách sạn này, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng thế giới đại dương qua lớp kính trong suốt bao bọc xung quanh. Ảnh:Destinationqld. |
![]() |
Khách sạn có 2 phòng chính được xây dựng dưới mặt nước với view hướng ra vịnh Great Barrier Reef. Với số tiền khoảng 13 triệu đồng, du khách sẽ được lưu trú tại một trong 2 căn phòng dưới mặt nước này bắt đầu từ ngày 1/12. Với mức giá trên,khách thuê phòng sẽ được hưởng những dịch vụ như thuyền đưa đón từ bờ biển Airlie ra khách sạn và các bữa ăn sáng, trưa, tối cùng một buổi trà chiều miễn phí. Ảnh:Cruisewhitsundays. |
![]() |
Ngoài việc nghỉ dưỡng hay ngắm các loài sinh vật biển, du khách còn có thể trải nghiệm việc lặn biển trực tiếp với các thợ lặn chuyên nghiệp hoặc thuê trực thăng để tham quan vùng vịnh. Thậm chí, bạn còn có thể tổ chức một bữa tiệc nướng tại đây. Ảnh:Cruisewhitsundays. |
![]() |
Khách sạn Reefsuites có một đài quan sát trung tâm dưới biển dành cho khách thuê phòng và khách tham quan có thể chiêm ngưỡng các loài sinh vật quý hiếm đang được bảo tồn. Tuy nhiên, phòng quan sát này chỉ mở vào ban ngày. Ảnh: The Sun. |
![]() ![]() |
Đến Reefsuites, bạn sẽ được trải nghiệm nhiều dịch vụ tiện nghi và mới lạ.Tuy nhiên, ở đây hoàn toàn không có sóng điện thoại hay wifi. Vì vậy, bạn sẽ phải tạm dừng liên lạc với "thế giới" trong thời gian lưu trú tại đây. Ảnh:Cruisewhitsundays. |
Khách sạn có máng trượt nước dẫn thẳng ra biển Caribbean
Máng trượt nước dài 45 m tại Bambuda Lodge (Panama) được thiết kế đặc biệt, đưa du khách từ khách sạn ra thẳng biển trong vòng 5 phút.Đến Anh, bạn có thể trải nghiệm việc sống chung với các loài động vật tại một số khách sạn được xây dựng trong công viên hoặc sở thú.
" alt=""/>Khách sạn nửa nổi, nửa chìm trên mặt biển ở AustraliaCầu thủ Duy Mạnh trong bộ vest lịch lãm xuất hiện từ sớm cùng bố mẹ đón khách.
Các tuyển thủ quốc gia là Văn Quyết, Đức Huy, Đình Trọng… cũng đến để chia vui cùng đồng nghiệp. Sau khi dự tiệc, các cầu thủ này được chú rể kéo lên sân khấu hát mừng đám cưới.
Ngoài ra, trong bữa tiệc chiều tối 8/2 ở Đông Anh còn có sự xuất hiện của bố mẹ cầu thủ Quang Hải. Trước khi vào dự tiệc, bố mẹ của cầu thủ Quang Hải cũng đã chụp ảnh lưu niệm cùng chú rể.
![]() |
Duy Mạnh bảnh bao trong bộ vest cùng mẹ (phải) chụp ảnh với các khách mời. Ảnh: Nguyễn Thảo |
![]() |
Đình Trọng xuất hiện tại đám cưới. Ảnh Zing |
![]() |
Bố mẹ của cầu thủ Quang Hải. Ảnh Zing |
Các cầu thủ cùng hát ca khúc 'Vì anh thương em' để chúc mừng cho đám cưới của Duy Mạnh - Quỳnh Anh.
![]() |
Văn Quyết, Đức Huy (thứ 2 và 3 từ trái sang) hát ca khúc 'Vì anh yêu em' để chúc mừng đám cưới Duy Mạnh. Ảnh: Nguyễn Thảo |
Được biết, tiệc cưới trưa ngày 9/2 tại nhà Duy Mạnh dự kiến sẽ có 150 mâm cỗ với thực đơn lên đến 17 món.
![]() |
Không gian tiệc cưới tại nhà trai tối 8/2. |
Theo chia sẻ của một thành viên trong gia đình Duy Mạnh, tiệc cưới cùng nhà gái tổ chức tối 9/2 ở khách sạn lớn tại Hà Nội sẽ có sự tham dự của HLV Park Hang Seo, các nghệ sĩ như Đàm Vĩnh Hưng, Hoàng Bách…
Hàng nghìn bông hoa hồng được chuyển bằng máy bay từ TP Đà Lạt ra Hà Nội để trang trí cho sân khấu rộng 2400m2 trong đám cưới của cầu thủ Duy Mạnh.
" alt=""/>Đức Huy, Đình Trọng xuất hiện bảnh bao, chúc mừng đám cưới Duy Mạnh