Facebook thử nghiệm News Feed thứ 2 cho ứng dụng Android
2025-04-27 05:46:37 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:906lượt xem
Facebook mới đây bắt đầu cho thử nghiệm News Feed thứ hai trong phiên bản beta của ứng dụng trên Android. Hồi đầu tháng 1/2017,ửnghiệmNewsFeedthứchoứngdụlich am lich một số người dùng cũng phát hiện ra một tính năng tương tự cũng đang được thử nghiệm trên iOS.
Trong bản beta mới nhất của ứng dụng Facebook trên Android, phiên bản News Feed hiện tại được chuyển thành thẻ (tab) "Home". Facebook đã thêm một tab mới như một dạng News Feed thứ hai với tên gọi "Explore". Thẻ này kết hợp ảnh, video, bài viết liên quan đến các chủ đề mà có thể bạn sẽ quan tâm. Đáng chú ý, đây là các bài viết từ các trang chưa được bạn like hay theo dõi (follow). Với các bài là video, Facebook còn thông báo cho bạn biết, có bao nhiêu bạn bè của bạn cũng đã xem video đó. "Explore" tương tự như thẻ Search and Explore của Instagram.
Vừa rồi, Ngà nhận được một suất học bổng 10 triệu đồng, do một công ty về du lịch trao. Cô dự định sẽ xin thêm gia đình để mua chiếc xe máy mới làm phương tiện đi làm thêm, vì chỗ ở cách chỗ làm hơn 15 km.
‘Em gọi về hỏi thăm, mẹ nói, mẹ mới đi rừng về. Nghe vậy, em chỉ biết ngồi khóc vì thương. Em không muốn mẹ khổ thêm nữa’, cô gái sinh năm 1999 nhắc về mẹ với đôi mắt đỏ hoe.
Bố mẹ Ngà ở trong ngôi làng của người S'Tiêng, xã Tà Lài, Tân Phú, Đồng Nai. Phong tục ở đó, các bé gái đến tuổi 13-14 là lấy chồng, sinh con.
Năm Ngà học lớp 10, bà mối đến nhà giới thiệu có một chàng trai ở làng bên đang tuổi cập kê. Bà mối muốn kết nối Ngà cho chàng trai.
Cha mẹ Ngà mưu sinh chủ yếu bằng nghề đi rừng hái đọt mây, măng tre, rau nhíp, đào củ sâm về bán. Nghe bà mối giới thiệu về chàng trai, ông bà rất ưng.
‘Bố mẹ nói em hãy bỏ học để lấy chồng’, Ngà nhớ lại kỷ niệm của 3 năm trước, em phải đấu tranh kịch liệt để được tiếp tục đi học.
Ngà cho biết, hiện đã có hai nơi hứa sẽ nhận cô vào làm việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, cô vẫn muốn được về quê làm việc trong khu du lịch gần nhà, để mong, từ câu chuyện của mình có thể thay đổi được phong tục kết hôn sớm trong làng.
Từ nhỏ, chứng kiến nhiều cô gái trong làng vất vả vì lấy chồng sớm, Ngà không muốn mình cũng như vậy. Cô quyết tâm phải đi học bằng được.
Ban đầu, cô nghĩ sẽ chỉ học hết lớp 12 rồi nghỉ, đi làm công nhân. Ở xóm Bù Chắp 1 của Ngà có một lớp tiếng Anh miễn phí cho các em nhỏ. Vốn ngoại ngữ yếu, Ngà đến đăng ký học thêm.
Ở đó, Ngà gặp được chị Trâm Anh - một cô gái trẻ đến làng Ngà làm dự án du lịch gắn liền với phong tục tập quán người dân tộc. ‘Chị Trâm Anh là người giúp em nhận ra những điều cần làm cho cuộc đời mình. Một trong những dự định là phải đi học’, Ngà nói và quyết tâm đi học, dù đi học chậm mất hai năm.
Ngành Ngà chọn là ngôn ngữ Pháp, vì ở Tà Lài có một khu du lịch, có nhiều người Pháp đến thăm quan. Cô muốn sau khi học xong sẽ về quê làm việc, phát triển thêm dịch vụ du lịch ở địa phương.
Tháng 8 vừa qua, Ngà mang ba lô, tạm rời xa bản làng, con suối, rừng cây và gia đình đến Sài Gòn nhập học. ‘Mẹ đùm cho em ít gạo, mấy quả trứng và dặn, ở thành phố phải cẩn thận, cố gắng học tốt’, Ngà nói bằng giọng biết ơn mẹ.
Từ cô gái quanh năm sống với núi rừng, cuộc sống tĩnh lặng bên dòng suối, nương rẫy, đến Sài Gòn xe cộ tấp nập, nhà cao tầng chi chít, đèn đường sáng bừng, ban đầu Ngà khá bỡ ngỡ. Nhưng bây giờ, cô đã quen mọi thứ, tự chạy xe máy đi làm, gặp gỡ nhiều người khác nhau. Cô cũng không ngại mình là người dân tộc thiểu số.
‘Vừa rồi lớp em thuê xe đi cắm trại ở Củ Chi. Bạn em kể, khi đọc đến tên em, anh hướng dẫn viên thấy lạ nên cười. Bạn đã đến nhắc anh ấy. Không chứng kiến, nhưng nghe bạn kể lại em vui vì bên cạnh mình có rất nhiều người tốt', Ngà nói.
Cô cũng cho biết sẽ gắng học tốt, đi làm thêm để có thể tự lo cho cuộc sống sinh viên. Tết này, cô sẽ về quê, sà vào lòng mẹ rồi thủ thỉ những chuyện của mình ở Sài Gòn.
Ông Đặng Vũ Hiệp, Chủ tịch UBND xã Tà Lài cho biết, Ngà là cô gái có bản lĩnh khi đã quyết tâm đi học và bảo vệ được chuyện không lấy chồng sớm ở buôn làng. ‘Tôi đánh giá cao ý chí vươn lên của Ngà. Mong sau khi tốt nghiệp đại học em sẽ về quê làm việc, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển’, ông Hiệp nói.
Ông Hiệp cũng thông tin, tính cả Ngà, hiện cộng đồng người S'tiêng và cộng đồng người Mạ ở địa phương có hơn 10 người đi học đại học. Sau khi tốt nghiệp, họ sẽ trở về quê làm việc.
*Bài viết có sử dụng tư liệu ảnh của tác giả Chí Phan/Flickr.com
Cô gái vượt bạo bệnh đi thi Hoa khôi Ngoại thương
19 tuổi, xinh đẹp, tương lai đầy rộng mở, cô sinh viên năm nhất ĐH Ngoại thương không bao giờ nghĩ, một ngày mình mắc bệnh ung thư.
" alt=""/>Cô gái S'Tiêng cự tuyệt lấy chồng, rời bản làng lên phố học cử nhân
Cán bọ nhân viên MSB tham gia xác lập Kỷ lục Chống đẩy Việt Nam
Thống kê cho thấy, hiện có hàng nghìn nhóm trên mạng xã hội phát động và chia sẻ về các chủ đề này. Đáng chú ý, tỷ lệ dân công sở ủng hộ các trào lưu này rất cao.
Nhận thức được vai trò quan trọng của các hoạt động văn hóa tinh thần tới hiệu suất làm việc của nhân viên, những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã chú trọng hơn đến việc tổ chức các hoạt động văn thể mỹ. Trong đó những chủ đề về sức khỏe là lựa chọn yêu thích của nhiều đơn vị do tính thiết thực và hữu ích.
Từ đó, hàng loạt các cuộc thi thể thao quy mô từ nhỏ đến lớn do các doanh nghiệp tự tổ chức xuất hiện ngày càng nhiều. Đây không chỉ là hoạt động giúp nâng cao sức khỏe, tinh thần cho người tham gia mà còn là cơ hội quảng bá, lan tỏa hình ảnh thương hiệu cho nhiều doanh nghiệp.
MSB - sôi động phong trào thể thao từ cuộc thi online nội bộ
Nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn cách làm riêng khá thú vị trong việc tổ chức. Gần đây nhất, NH TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB) mới phát động một cuộc thi online nội bộ, trong đó khuyến khích tất cả CBNV của mình tự lựa chọn một môn thể thao bất kỳ và đặt ra mục tiêu cho bản thân để cải thiện sức khỏe.
Với chủ đề gần gũi và cách làm đơn giản, cuộc thi nhanh chóng trở thành trào lưu hot tại đơn vị này. Các anh em hào hứng với các hoạt động hít đất, plank, chạy bộ, bơi lội, đi xe đạp... Chị em lại nô nức với việc ăn kiêng, yoga, leo cầu thang bộ, gập bụng...
Điểm thú vị của hoạt động này là có sự tham gia và dẫn dắt của Tổng Giám đốc MSB cũng như các lãnh đạo cao cấp của ngân hàng nên nhanh chóng tạo hiệu ứng mạnh với CBNV. Qua đó, nhiều người thừa nhận, họ được truyền cảm hứng để vượt qua được “sức ì” và “bệnh lười vận động” của dân văn phòng để hình thành thói quen tốt về thể dục thể thao.
Đáng chú ý hơn, từ những cuộc thi online này, MSB đã quy tụ được đội ngũ CBNV đông đảo cùng thực hiện thực hiện thử thách chống đẩy xác lập Kỷ lục Guiness Việt Nam “Đơn vị có số lượng cán bộ nhân viên tham gia chống đẩy đông nhất tại cùng một thời điểm để lan tỏa thông điệp Cùng vươn tầm và tinh thần M-Bất khả chiến bại”với gần 200 người thực hiện cùng lúc tại công viên Yên Sở ngày 12/10/2019. Với kỷ lục này, lần đầu tiên có một doanh nghiệp lập kỷ lục Guiness Việt Nam liên quan đến hoạt động thể dục thể thao. Đây cũng là một hoạt động sáng tạo và mới lạ so với các cuộc thi chạy truyền thống tại Việt Nam.
Ông Huỳnh Bửu Quang- Tổng Giám đốc MSB phát biểu khai mạc chương trình Xác lập kỷ lục chống đẩy Việt Nam.
“Chúng tôi tổ chức những hoạt động này nhằm khuyến khích tinh thần “biến bất khả thành bất khả chiến bại” của CBNV ngân hàng MSB. Khi thay đổi bản thân từ những điều nhỏ nhất để tốt hơn mỗi ngày, đơn giản như tập luyện chống đẩy, chúng tôi đã cùng nhau xác lập kỷ lục Việt Nam. Chúng tôi tin rằng, chỉ cần dám nghĩ dám làm, sẵn sàng dấn thân và đương đầu với mọi thử thách, bất kỳ ai cũng có thể đạt được mục tiêu. Đó cũng chính là tinh thần mà MSB hy vọng không chỉ lan tỏa cho CBNV trong ngân hàng mà còn truyền lửa cho những khát khao vươn lên của mỗi người dân và doanh nghiệp Việt Nam”, ông Huỳnh Bửu Quang, TGĐ MSB, cho hay.
MSB nhận Kỷ lục Guiness Việt Nam “Đơn vị có số lượng cán bộ nhân viên tham gia chống đẩy đông nhất tại cùng một thời điểm.
Nhờ hiệu ứng của các hoạt động văn thể mỹ, tinh thần mà doanh nghiệp muốn lan tỏa đã ngấm dần vào văn hóa làm việc của nhân viên. Nhiều nghiên cứu cho thấy, khi mỗi cá nhân thấm nhuần văn hóa doanh nghiệp, họ sẽ có sự gắn kết mạnh mẽ và tận tâm cống hiến, giúp tổ chức đạt sự tăng trưởng mạnh mẽ trong kinh doanh cũng như nâng cao sự hài lòng của khách hàng.
Cán bộ nhân viên MSB tham gia sự kiện.
Từ một câu chuyện tưởng lạ mà có thật, khi dân công sở được doanh nghiệp khuyến khích nâng cao sức khỏe, họ không chỉ hăng hái tham gia để lập nên kỷ lục mà còn góp phần nâng cao hình ảnh thương hiệu cũng như thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để ngọn lửa có thể cháy lâu dài, các doanh nghiệp cần duy trì và sáng tạo không ngừng để nuôi dưỡng văn hóa đó chứ không phải chỉ làm cho vui.
Quan trọng hơn, cả lãnh đạo và nhân viên phải cùng vun đắp tinh thần tổ chức. Khi đó, không chỉ có một vài kỷ lục nhỏ lẻ trong các phong trào thể thao mà doanh nghiệp còn có thể thiết lập kỷ lục cả trong các hoạt động kinh doanh.
Lệ Thanh
" alt=""/>Dân công sở lập kỷ lục Việt Nam nhờ rèn sức khỏe