Nhiều việc đôi bên thực hiện trước rồi mới làm thủ tục “hợp thức hóa” sau.
ụđạigiabánhơnhađấtKịchbảndàndựngquácôthứ hạng của real madridNhiều việc đôi bên thực hiện trước rồi mới làm thủ tục “hợp thức hóa” sau.
ụđạigiabánhơnhađấtKịchbảndàndựngquácôthứ hạng của real madridGần đây, hãng Intex Technologies (Ấn Độ) cho ra mắt mẫu điện thoại di động có tên gọi “Intex IN 5030” đã thu hút được sự chú ý của nhiều người dùng do máy sử dụng đến 3 SIM (gồm 2 mạng GSM và 1 mạng CDMA). Intex IN 5030 cho phép kích hoạt cùng lúc 1 SIM mạng GSM và SIM của mạng CDMA, SIM GSM còn lại ở trạng thái chờ, đồng thời có thể chuyển nhanh qua lại mà không cần mất công tháo nắp máy. Tuy nhiên, theo tìm hiểu của phóng viên tại thị trường Hà Nội, thì những chiếc điện thoại cho phép dùng 3 SIM như vậy đã xuất hiện khá nhiều với giá cả “bình dân”.
Đầu tiên có thể kể đến chiếc điện thoại có cái tên “Xintai N9” xuất xứ từ Trung Quốc. Với 2 SIM GSM và 1 SIM CDMA, “chú dế” này được trang bị rất nhiều tính năng như Bluetooth 2.0, giao tiếp với máy tính qua cổng USB, màn hình 2.4 inch độ phân giải cao, nghe nhạc Mp3, Mp4, thu sóng Radio FM, GPRS, camera chụp ảnh và quay phim 2.0 Megapixel (có thể sử dụng làm webcam). Ngoài ra, Xintai N9 còn tích hợp thêm tính năng xem tivi analog, ghi âm cuộc gọi đi và đến, thẻ nhớ đi kèm theo máy là 512 Mb và có thể mở rộng tới 8Gb. Tại một số cửa hàng như Thái Hà Digital (108 Đê La Thành – Hà Nội), chú dế này có giá 2,5 triệu đồng.
Tiếp đến là chiếc K8800, cũng có xuất xứ Trung Quốc. Đây là chiếc di động được thiết kế “nhái” theo kiểu dáng của chiếc 8800 Gold thời trang của Nokia. Ngoài các tính năng cơ bản tương tự Xintai, chiếc di động này chỉ “khiêm tốn” hơn khi camera là 0.3Megapixel (nhưng lại trang bị tới hai chiếc phía trước và sau để đáp ứng nhu cầu tự chụp ảnh của người dùng), không hỗ trợ xem tivi analog nhưng có giá rẻ hơn, khoảng từ 1,7 – 1,9 triệu đồng tùy cửa hàng. Khá thú vị, K8800 tích hợp sẵn phần mềm chặn cuộc gọi (BlackList) cho phép chủ nhân chú dế có thể từ chối các cuộc gọi bằng cách nhập số thuê bao. Ngoài hai loại máy trên, thị trường Hà Nội còn xuất hiện một số loại máy khác như Dixian X666 (giá từ 2,8 – 3 triệu), Kisen V633 (giá khoảng 2,6 triệu)…Theo anh Thắng, nhân viên cửa hàng điện thoại di động Chiến Thắng trên phố Bạch Mai, máy 3 SIM xuất hiện trên thị trường Hà Nội từ vài tháng trở lại đây và đều có xuất xứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, dù cho phép dùng số lượng SIM lớn hơn và giá thành cũng không đắt hơn bao nhiêu, nhưng mobile 3 SIM vẫn không “hút” được nhiều người tìm mua so với loại di động 2 SIM 2 sóng online. Lý giải nguyên nhân, anh Thắng cho biết: “Đa phần khách hàng tìm đến cửa hàng chúng tôi mua loại máy 2 SIM để sử dụng thêm SIM rác để gọi cho “kinh tế” cùng với một số thuê bao khác luôn sử dụng cố định. Mà với những nhu cầu như thế, có lẽ chỉ cần mua loại máy 2 SIM 2 sóng là đủ”.
" alt=""/>Chơi di động 3… SIMTại trang khuyến mãi của zing ở địa chỉ http://khuyenmai.zing.vn/sukien/giaodich/index.html thuộc nhà phát hành VinaGame đang khiến cho cộng đồng game thủ xôn xao, khi xuất hiện tiền trong game của các nhà phát hành cạnh tranh trực tiếp trong lĩnh vực game của công ty này.
Ở trang quảng cáo sự kiện khuyến mãi này ghi rất rõ rằng VinaGame sẽ tặng 3 tỷ tiền cho game thủ vào tháng 6/2010, trong đó có 1 tỷ Zing xu, 1 tỷ Bạc và 1 tỷ Vcoin. Bên cạnh đó nhà phát hành này còn khẳng định đây sẽ là một sự kiện chấn động trong làng game Việt từ trước đến nay.
Việc xuất hiện trang khuyến mãi này khiến cho game thủ rất xôn xao và đưa ra rất nhiều nghi hoặc từ phía họ. Thành viên Hà Diệp Nhi, trên diễn đàn gamethu.net cho biết: “Nhi có người nhà làm trong VNG. Nghe họ nói là lần này VNG muốn "mua chuộc" toàn bộ khách hàng của FPT và VTC. Khách hàng FPT chủ yếu là MMORPG, của VTC là Casual + 1 ít MMOPRG. Không rõ VNG muốn hướng đối tượng nào.
Không ngoại trừ khả năng VNG có thể đã "mua" một cái gì đó của 2 nhà phát hành này và nếu tung ra, nó sẽ "hốt" lại đối tượng khách hàng của các sản phẩm này. Vậy là VNG đang thai nghén 2 dự án mới???”