


![]() | ![]() |
Chiếc đầm gợi cảm vốn kén người mặc được khoác lên người Carla Bruni hoàn hảo trong từng bước di chuyển trên thảm đỏ Cannes ngày 21/5.
![]() | ![]() |
Chiếc đầm gợi cảm vốn kén người mặc được khoác lên người Carla Bruni hoàn hảo trong từng bước di chuyển trên thảm đỏ Cannes ngày 21/5.
Ở Nhật Bản, việc chuyển trường cực kỳ khó khăn, vì trong nhiều trường hợp, ngôi trường mà bạn theo học sẽ quyết định việc bạn sẽ được nhận vào trường đại học nào sau này. Thời điểm bị đuổi học, nam sinh này đang học những tuần cuối cùng của năm cuối trung học và việc phải xin thôi học là một quyết định vô cùng khó khăn với cậu.
Tuy vậy, khi phải đối mặt với lựa chọn hoặc bị đuổi học hoặc tự xin thôi học, cậu đã chọn phương án 2 và kết quả là cậu không được nhận vào trường đại học mà cậu mong muốn.
Không chỉ thế, trường Seiwa Gakuen còn nổi tiếng với đội tuyển bóng đá rất mạnh mà nam sinh này là một thành viên. Mọi chuyện xảy ra chỉ trước vài ngày cậu tham gia một giải đấu lớn quy mô quốc gia.
Hiện tại, đã là sinh viên năm nhất một trường đại học khác, nam sinh nhìn lại những gì đã xảy ra với mình và tự hỏi liệu trường cũ có quyền làm thế với mình hay không. Cậu quyết định đệ đơn kiện trường cũ số tiền 6 triệu yên vì những thiệt hại mà cậu phải gánh chịu.
Theo Điều 11 Luật Giáo dục, không có quy định tiêu chuẩn nào về việc kỷ luật sinh viên ngoại trừ việc cấm dùng những hình phạt nhục hình. Về cơ bản, các trường tư được phép áp dụng những hình phạt riêng với các hành vi mà họ cảm thấy gây cản trở cho việc giáo dục.
Vì thế, câu hỏi đặt ra trước tòa là liệu trường Sendai có đang lạm dụng quyền được áp dụng hình phạt riêng này hay không. Hiệu trưởng của Seiwa cho rằng họ không hề lạm dụng và khẳng định rằng nhà trường đã phổ biến một quy định tới sinh viên, trong đó có viết: nhà trường có một chính sách không khoan nhượng đối với hoạt động tình dục, hẹn hò và học sinh có thể bị đuổi học ngay lập tức.
Phần lớn các ý kiến về sự việc này đều nghiêng về hướng bênh vực nam sinh. “Tôi cho rằng những gì anh ấy làm hoàn toàn có thể tha thứ”, “Một nửa học sinh lớp tôi sẽ bị đuổi học nếu chúng tôi học ở trường này”, “Đó không phải là một cách tuyệt vời để giải quyết tỷ lệ sinh đang giảm hay sao?”… là ý kiến của nhiều học sinh Nhật Bản.
Theo bà Lê Thị Thanh H., từ năm 2021, bà vừa làm văn thư vừa phải thực hiện nhiệm vụ y tế học đường nên có rất nhiều việc cùng một lúc. Sau sự cố "quên" không đóng bảo hiểm y tế (BHYT) cho học sinh, bản thân cảm thấy không hoàn thành nhiệm vụ nên bà xin nghỉ kiêm nhiệm, chỉ làm công việc văn thư.
Nói về vụ việc vừa xảy ra, bà Thanh H. chia sẻ, trong năm học 2023-2024, khi làm việc đã không rà soát, đối chiếu tổng số học sinh nộp tiền BHYT tại trường với tổng số học sinh đã nộp phí về bảo hiểm xã hội (BHXH).
Bà Thanh H. khẳng định bản thân đã không nghiêm túc, tắc trách, thiếu chặt chẽ trong việc nộp tiền bảo hiểm y tế cho học sinh về BHXH.
"Hiện tôi tự bỏ tiền túi để khắc phục cho học sinh. Để việc này xảy ra một phần do phụ huynh nộp tiền rải rác, kèm theo việc gia đình gặp sự cố nên tôi đã "quên", bà Thanh H. cho hay.
Nói về việc này, một lãnh đạo Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi cho biết: "Công tác nhiều năm với cô Thanh H., tôi tin rằng việc này là do 'quên', hơn nữa bản thân cô lại là người hiền lành, giao việc gì làm việc đó dù chỉ là cán bộ văn thư".
Trước đó, vào đầu năm học 2023-2024, một phụ huynh tên H. đóng số tiền 632.000 đồng cho bà Lê Thị Thanh H. để mua thẻ BHYT có thời hạn một năm cho con.
Tuy nhiên, đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của trẻ đã hết hạn 7 tháng.
Lúc này, chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT đầy đủ cho nhà trường nhưng bệnh viện vẫn không chấp nhận. Sau đó, chị H. phải đóng toàn bộ viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.
Sau khi vụ việc được phát hiện, Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi đã cho rà soát lại thì phát hiện thêm 77 em học sinh khác cũng không được bà Lê Thị Thanh H. mua thẻ bảo hiểm dù đã nộp tiền.