– Một loạt các ca khúc nhạc nhẹ quen thuộc đã được Phạm Anh Khoa cùng PAK band phối lại theo phong cách rock mạnh mẽ.
– Một loạt các ca khúc nhạc nhẹ quen thuộc đã được Phạm Anh Khoa cùng PAK band phối lại theo phong cách rock mạnh mẽ.
Sau cùng, tôi quyết định gói ghém đồ đạc lên thành phố ở. Mới có mấy tháng thôi, tôi như trải qua một cơn ác mộng dài, ở không được, về cũng chẳng xong.
Con trai tôi khá giàu, ở nhà sang, đi xe xịn nhưng chúng không có hàng xóm. Hai vợ chồng lo đi làm, tối về nhà đóng cửa, nói chuyện với nhau, không qua lại, giao thiệp với những người xung quanh.
Các cháu tôi cũng sinh hoạt cùng một kiểu như vậy. Ngoài giờ đi học ban ngày, tối nào các cháu cũng học thêm tới tận khuya. Đến thời gian trò chuyện với ông nội đôi câu, các cháu cũng không có.
Tôi muốn đỡ chút việc nhà nhưng các con không cần vì đã có người giúp việc. Có lần tôi đi chợ mua thức ăn về nấu nướng, con dâu không thích, nói tôi mua đồ kém chất lượng. Từ đó, tôi không làm gì nữa.
Tôi bị tiểu đường, có nhiều món không thể ăn, nhưng trên mâm cơm, món nào cũng được nêm đường theo ý thích của con dâu.
Tôi nói thì con dâu bảo: “Bố ăn dần là quen, ở đâu quen đấy bố ạ. Cả nhà con ăn thế này nhiều năm rồi. Chúng con bận không thể lo thực đơn riêng cho bố được đâu ạ”. Câu nói ấy khiến tôi câm nín.
Ở thành phố, tôi không có bạn bè, chỉ quanh quẩn trong ngôi nhà 4 tầng rồi lại ra ngoài ngồi ghế đá. May mắn, tôi gặp được 1, 2 người hàng xóm cũng từ quê lên ở với con cháu nên có người trò chuyện.
Mỗi lần nhìn thấy tôi nói chuyện với những người đó, các con lại tỏ vẻ không vui. Con trai, con dâu nhắc tôi cẩn thận tiếp xúc với “người ở quê”.
Mỗi chiều, khi con cái đi làm về, tôi muốn trò chuyện với chúng nhưng sợ mình làm phiền. Tôi chỉ biết ngồi tĩnh lặng nơi góc nhà, nghe tiếng xe cộ ngoài đường và nhớ quê da diết.
Ở đây, tôi cảm giác như mình đang lạc lõng giữa những người mình yêu thương nhất, như người khách lạ sống nhờ.
Đôi lúc tôi muốn về quê, nơi có ngôi nhà cũ và hàng xóm láng giềng, nhưng nghĩ đến cảnh sống một mình, lúc ốm yếu, đau đớn không có ai bên cạnh, tôi lại chùn bước.
Không ít lần tôi muốn tâm sự với con trai về nỗi buồn cô đơn của mình nhưng rồi lại thôi, sợ làm con phiền lòng.
Mới đây, có ông bạn học cũ biết tôi lên sống cùng các con, cùng thành phố với ông ấy nên gọi điện hẹn gặp. Tôi mừng quýnh nói với các con rằng, tôi có bạn sắp đến nhà chơi.
Hôm đó, khi tôi đang vui vẻ nói chuyện với bạn thì con dâu đi làm về. Nhìn thấy bạn của bố nhưng con dâu không chào, vội vã lên gác, đóng sầm cửa. Tôi xấu hổ với bạn nên tìm lý do nói giảm nói tránh giúp con.
Gần 18h, tôi cũng không thấy con dâu xuống hỏi chuyện cơm nước, ngỏ ý giữ bạn của bố ở lại ăn cơm. Tôi đành nói với bạn, đợi con trai tôi về sẽ đưa cả nhà đi ăn hàng. Nhưng dù giữ thế nào, ông bạn cũng không ở lại.
Lúc bạn về, con dâu mới xuống hỏi ráo hoảnh: "Bạn bố ở tận đâu mà đến chơi tới giờ này ạ?".
Hôm sau, con trai nhắc khéo: “Vợ con không thích có người lạ đến nhà”. Tôi tối sầm mặt, lòng buồn vô hạn.
Những ngày tháng tuổi già tưởng sẽ yên ổn và thanh thản nhưng giờ đây tôi chỉ thấy mình đang đối diện với nỗi buồn chông chênh.
Nuôi con từng ấy năm, con trưởng thành để rồi tôi lại phải chịu nỗi ấm ức này. Ở nhà các con mà tôi chẳng khác gì người đi ở nhờ. Tôi tự hỏi liệu mình có thể tiếp tục sống như thế này tới bao giờ?
Độc giả giấu tên
Mời độc giả chia sẻ quan điểm của mình về vấn đề này qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi về địa chỉ email: [email protected].
" alt=""/>Bạn bố chồng đến chơi, con dâu không chào, bỏ lên gác, đóng sầm cửaỞ các trận đấu muộn khác, Thái Sơn Bắc có chiến thắng đầu tiên trước đối thủ yếu nhất giải Sông Hàn FC với tỉ số 3-1.
Trong khi đó, trận còn lại Hà Nội FC chấm dứt chuỗi trận bất bại khi để Sanvinest Khánh Hoà vượt qua với tỉ số tối thiểu 1-0 ngay trên sân nhà.
Sau 3 vòng đấu giải futsal VĐQG HDBank 2023, ĐKVĐ Sahako vẫn dẫn đầu bảng xếp hạng dù cùng 7 điểm nhưng hơn Sanvinest Khánh Hoà về hiệu số, kế đến là Thái Sơn Bắc (5 điểm), Thái Sơn Nam (5 điểm) Hà Nội (4 điểm), Tân Hiệp Hưng (2 điểm), Cao Bằng (1 điểm) và Sông Hàn FC (0 điểm).
" alt=""/>Vòng 3 giải futsal VĐQG 2023: ĐKVĐ Sahako tiếp tục dẫn đầu
Theo hồ sơ đã được giải mật của KGB (Ủy ban An ninh quốc gia Nga), tại Moscowtồn tại một hệ thống địa đạo cực kỳ kiên cố và hiện đại, hệ thống này có thểđược gọi là "thành phố ngầm".
Được khởi công xây dựng từ giữa thập niên 60 của thế kỷ trướcvà hoàn thành gần 10 năm sau đó, "mật đạo KGB" được thiết kế để chứa hàng nghìnngười trong trường hợp xảy ra một thảm họa hạt nhân.
Hệ thống tựa như một mê cung, trong đó có một nhánh dẫn thẳngtới Điện Kremlin. Một đoạn của nó nằm ngay bên dưới một khách sạn danh tiếng củathành phố Moscow.
Trên thực tế, câu chuyện về đường hầm bí mật này từng được nhàvăn người Nga Vladimir Uganik đề cập tới trong cuốn tiểu thuyết mang tựa đề "Địangục" xuất bản hơn 25 năm trước. Trong cuốn sách, ông viết rằng, đường hầm nàyđược xây dựng dưới thời Stalin, Khrushchev và Brezhnev.
Mật đạo có 2 tuyến tàu điện ngầm lớn kết nối tới các đường hầmnhánh. Trong hệ thống này có 15 nhánh hầm thuộc sở hữu của KGB.
Các cửa ra vào hầm ngầm được làm bằng những tấm thép nặng tới3 tấn, xung quanh các bức tường và mái đều được lót bằng thép dầy. Đoạn đườnghầm này có khả năng cung cấp đủ nước và thực phẩm, không khí cho 2.500 người.
Khi Liên Xô tan rã, một phần của Mật đạo KGB được đưa vào sửdụng làm hệ thống công cộng nhưng đa số vẫn nằm dưới sự kiểm soát của Ủy ban Anninh Liên bang. Tuy nhiên, các nhà chức trách chưa bao giờ phủ nhận về sự tồntại của nó nhưng cũng chưa từng công khai thông tin về nó.
Thanh Hảo(Tổng hợp)
Các tin bài khác: |
'Mổ xẻ' cấu trúc quân đội Trung Quốc 'Giấc mơ Mỹ' bi thương trong vụ nổ bom Boston Nhiều nhà chọc trời lắc lư trong động đất Iran An ninh thắt chặt trong đám tang "Bà đầm thép" Bom dùng trong vụ Boston làm từ nồi áp suất? |