Những xe Kia Sedona bị ảnh hưởng được sản xuất trong khoảng thời gian từ ngày 21/7/2014 đến 10/6/2016. Tổng cộng có tới 88.576 chiếc tại Mỹ thuộc diện này.
Hãng Kia sẽ thông báo cho chủ sở hữu của các xe bị ảnh hưởng qua e-mail kể từ ngày 12/11 tới. Theo đó, chủ xe sẽ mang tới các đại lý để được cập nhật phần mềm của Smart Junction Box.
Kia Sedona là mẫu MPV cỡ lớn bán chạy hàng đầu tại nhiều thị trường trên thế giới, trong đó có Mỹ. Vào đầu năm 2021, Sedona được Kia ra mắt phiên bản mới với cái tên Carnival.
Nguyễn Hoàng(theo Carscoops)
Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tổng cộng 315 chiếc Ford EcoSport do Ford Việt Nam lắp ráp trong năm 2020 thuộc diện phải triệu hồi do có thể gặp vấn đề về dây tín hiệu điều khiển của táp-lô.
" alt=""/>Gần 90.000 xe Kia Sedona phải triệu hồi vì đèn xiHĐXX cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo của 2 bị cáo còn lại, quyết định tuyên y án sơ thẩm.
Như vậy, bị cáo Lý Thanh Châu (cựu thành viên HĐTV, Phó Tổng giám đốc Tổng Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Bình Dương – TNHH MTV) nhận 4 năm 6 tháng tù; Đỗ Thị Thanh Thúy (cựu Kế toán trưởng Tổng công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Bình Dương – TNHH MTV) 30 tháng tù, cùng về tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát lãng phí”.
Theo nhận định của HĐXX cấp phúc thẩm, các bị cáo bị truy tố theo các tội danh nêu trên là đúng người, đúng tội. Trong đó, bị cáo Vũ với vai trò đồng phạm trực tiếp với ông Nguyễn Văn Minh (nguyên Chủ tịch HĐQT Tổng công ty SX-XNK Bình Dương) đã xâm phạm tới tài sản Nhà nước. Bị cáo Liêm là người có chức vụ cao nhưng lại có hành vi sai phạm như đã quy kết.
HĐXX nhận định đây là vụ án rất nghiêm trọng, tòa cấp sơ thẩm đã cân nhắc các tình tiết giảm nhẹ nên cấp phúc thẩm xét thấy không có căn cứ chấp nhận kháng cáo của bị cáo Châu và Thúy.
Bị cáo Liêm được đánh giá là đã thể hiện thái độ ăn năn, xuất trình tài liệu thể hiện việc đang điều trị bệnh, tác động tới gia đình nộp hơn 1 tỉ đồng, thể hiện thái độ chấp hành pháp luật... Bị cáo Vũ cũng xuất trình thêm những chứng cứ mới, bị cáo chủ động khai báo, chủ động nộp tiền khắc phục.
Trong vụ án này, Ngân hàng BIDV cũng kháng cáo với lý do, BIDV là bên thứ ba ngay tình và là nhà tài trợ sân Golf Tân Thành. Bản án sơ thẩm đã ghi nhận ý kiến của ngân hàng là khi thu hồi khu đất 145ha, đề nghị Tỉnh ủy Bình Dương, UBND tỉnh Bình Dương xem xét giải quyết quyền lợi của Ngân hàng BIDV.
Tuy nhiên, bản án sơ thẩm chỉ nêu: “Tỉnh ủy Bình Dương, UBND tỉnh Bình Dương xem xét quyền lợi các bên liên quan” mà không đề cập đến BIDV.
Theo ngân hàng, bản án không có sự nhất quán sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của BIDV, gây khó khăn cho việc thi hành án sau này.
Sau khi xem xét, HĐXX cấp phúc thẩm chấp nhận đơn kháng cáo của Ngân hàng BIDV với lý do, để đảm bảo quyền lợi của bên thứ ba ngay tình. Theo đó, toà đề nghị UBND tỉnh Bình Dương, Tỉnh ủy Bình Dương xem xét quyền lợi hợp pháp của Ngân hàng BIDV và các bên liên quan.
" alt=""/>Cựu Chủ tịch tỉnh Bình Dương Trần Thanh Liêm được giảm án tùVụ tai nạn ngày 20/3/2021 tại Quảng Trị, gây tổn thất toàn bộ cho nhiều phương tiện. Ảnh minh họa
Theo chuyên gia bảo hiểm Nguyễn Khắc Xuân (Công ty TNHH dịch vụ tư vấn bảo hiểm InFair), quy định này không mới, phù hợp với thông lệ quốc tế về ràng buộc trách nhiệm với tài sản được bảo hiểm.
“Tài sản là một chiếc xe rơi xuống vực, một con tàu đắm ngoài biển hay một sà lan bị chìm trên sông gây cản trở luồng lạch, nếu là tài sản đã được bảo hiểm, người chủ tài sản đó (bên mua bảo hiểm) có thể được bồi thường bảo hiểm, tuy nhiên không được phép từ bỏ tài sản này mà vẫn phải có trách nhiệm đến cùng, tức là phải tổ chức trục vớt lên”, ông Nguyễn Khắc Xuân lý giải.
Theo ông Xuân, thông thường khi tài sản bị tổn thất toàn bộ, công ty bảo hiểm có thể thu hồi hoặc không thu hồi; trường hợp không thể thu hồi (chẳng hạn xác tàu đắm ngoài khơi) thì bên mua bảo hiểm cũng không được từ bỏ tài sản này.
Chưa hết, trong thực tế cũng có nhiều trường hợp, người được bảo hiểm đã nảy sinh ý đồ trục lợi thông qua việc để mặc cho tổn thất xảy ra nhằm hưởng tiền bồi thường từ doanh nghiệp bảo hiểm.
Bởi vậy, quy định này đồng thời là nghĩa vụ đề phòng, hạn chế tổn thất đối với tài sản của người mua bảo hiểm, ngăn chặn mục đích trục lợi trong bảo hiểm tài sản.
“Quy định không được phép từ bỏ tài sản xuất phát từ yêu cầu bảo vệ tài sản để tránh tổn thất xảy ra, dẫn đến việc doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu trách nhiệm bồi thường từ hành vi vô trách nhiệm đối với tài sản bảo hiểm của người được bảo hiểm”, ông Xuân lý giải.
Theo Báo Giao thông
Mời bạn đọc chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Nhiều người do vô tình mua bảo hiểm 2 lần cho một phương tiện, vậy doanh nghiệp bảo hiểm có bồi thường gấp đôi nếu xảy ra sự cố?
" alt=""/>Chủ xe không được từ bỏ phương tiện được bảo hiểm