Người phụ nữ giấu tên đã buộc tội chồng cũ của mình là "'kẻ lạm dụng", bởi cô cho rằng mình đâu có yêu cầu được sống như vậy, chính anh ta tạo ra cuộc sống đó trong đời cô rồi bây giờ lại "đem con bỏ chợ". Cô không thể đủ năng lực tài chính để chi trả, duy trì cuộc sống đó nếu không có tiền của chồng.
"Lúc yêu thì anh ta "lên đời" cho tôi, đưa tôi đến ở trong khu nhà giàu, đắp đủ thứ vào căn hộ của tôi, mua xe sang cho tôi. Tôi bắt đầu chỉ quen xuất hiện với những bộ quần áo đắt tiền, trang sức và túi xách hàng hiệu. Anh ta đưa tôi vào mối quan hệ của những người trong giới thượng lưu. Tôi có đòi được như vậy đâu, anh ta tự đặt tôi vào, vì anh ta giàu, nhưng bây giờ tôi phải làm sao khi cuộc đời mình thì vẫn phải sống, vẫn phải quan hệ với người ta nhưng không còn ai chu cấp cho tôi?", người vợ cũ trần tình.
![]() |
Hơn một năm trước, hai người ly hôn, vẫn giữ quan hệ bạn bè, "văn minh" kiểu nhà giàu. Mọi chuyện không có vấn đề cho đến gần đây, một loạt sự cố xảy ra. Ban đầu là chiếc xe sang bắt đầu đi vào chu kỳ hỏng hóc nhưng chỉ riêng tiền phụ tùng thay thế đã khiến cô ngã ngửa. Thu nhập của cô không đủ để chơi "hệ nhà giàu". Cô gọi cho chồng cũ để lo chi phí sửa xe nhưng anh này từ chối.
Cay đắng hơn là với mạng lưới quan hệ xã hội còn sót lại từ thời đang là vợ người giàu, cô vẫn phải duy trì việc mua quần áo hàng hiệu, túi xách để khoác lên người, để không bị người ta khinh, nhưng đó nhiều khi là một việc làm quá sức khi cô có quá nhiều thứ phải chi trả khi trở thành một bà mẹ đơn thân.
"Thực sự là quá sức, tôi có công việc, còn phải bán thêm quần áo, giày dép online nhưng vẫn chật vật để duy trì vỏ bọc từ ánh hào quang cũ. Ít ai có thể hiểu được hoàn cảnh này. Xoay đủ việc nhưng vẫn luôn thấy thiếu tiền để duy trì đẳng cấp. Tại sao tôi lại khổ như vậy chỉ vì từng được một người giàu có yêu và kết hôn với anh ta? Có ai thực sự để ý đến chuyện này không, đây là một sự lạm dụng đấy!".
Trước quan điểm của bà mẹ đơn thân, nhiều người đã tỏ ý chê cười cô không chịu bước ra khỏi ánh hào quang cũ vì sĩ diện hão huyền. "Nếu nói như bạn chắc tôi phải gọi bắt đền đến 10 người đấy. Tôi có đến 10 người cũ, không lẽ người nào cũng phải có trách nhiệm với cuộc sống bây giờ của tôi?".
Một số ý kiến bày tỏ sự khó hiểu vì sao "chủ thớt" từng là vợ mà khi ly hôn lại không được chia tài sản và rơi vào cảnh chật vật như vậy. Song cũng có ý kiến cho rằng lấy chồng giàu thuộc hàng đại gia thì không phải chuyện đùa, họ luôn có cách bảo toàn tài sản, nhất là trước những người phụ nữ chỉ chăm chăm vào tiền bạc thế này.
Cư dân mạng khuyên người vợ chấp nhận từ bỏ ánh hào quang cũ, thật sự bắt đầu cuộc sống mới sau ly hôn, có thể là nghèo hơn nhưng nhẹ nhõm tinh thần, làm những điều mình muốn, phấn đấu vì niềm vui, vì hạnh phúc của bản thân chứ không phải vì cố xoay cho vừa trong một manh áo quá rộng.
Cuộc đời này ngoài mình ra, không ai buộc phải có trách nhiệm với mình. Xã hội nào mình bước chân vào được thì cũng bước ra được, tất cả do mình chứ không phải do ai. Từ bỏ ảo vọng để sống với thực tế phù hợp với mình hơn mới là lựa chọn đúng đắn mang lại cho cô sự thanh thản.
Theo Dân Trí
Chúng tôi ly hôn đã 3 năm, chồng cũ của tôi vẫn chưa lấy vợ khác nhưng anh ấy đang có bạn gái. Tôi không thích cô ta vì trong lòng tôi vẫn mong mỏi có một ngày tôi và anh sẽ tái hợp.
" alt=""/>Muốn kiện chồng cũ đại gia vì không chu cấp cho mình sống xa xỉ sau ly hônTrước khi kết hôn, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua giai đoạn tìm hiểu nhau. (Ảnh chỉ có tính minh họa) Ảnh: NLĐ
Ngày Ánh, chủ shop thời trang trên đường Cách Mạng Tháng Tám, quận 1, TP HCM, lên xe hoa, ai cũng mừng vì gia đình chồng Ánh có địa vị và giàu có. Nhưng Ánh đã khóc hết nước mắt trong đêm tân hôn khi mẹ chồng ngọt ngào đề nghị “giữ hộ” số vàng cưới đã cho con dâu. “Chưa hết, tiền mừng cưới mấy trăm triệu đồng mẹ chồng tôi cũng lấy hết vì cho rằng bà bỏ tiền ra làm đám cưới, khách khứa cũng là mối quan hệ của bà. Nhưng điều làm tôi thất vọng nhất là chồng tôi lại cho rằng mẹ mình đúng. Ngày xưa, tôi thấy anh ta rất mạnh mẽ còn bây giờ thì quá nhu nhược” - Ánh kể trong ấm ức.
Thất vọng chồng chất
“Kết hôn chứ đâu phải ở tù mà tôi phải chịu cảnh bạn bè xa lánh, họ hàng cười chê, còn ba mẹ tôi bảo nếu tôi không bỏ vợ sẽ từ mặt?” - Vinh chia sẻ khi tham gia chương trình của CLB Xây dựng gia đình hạnh phúc. Thúy, vợ Vinh, có “chứng bệnh” rất lạ là chẳng muốn chồng đi đâu hết. Đúng giờ tan sở, Thúy gọi điện cho chồng nhắc nhở về ngay. Nhiều khi Vinh đi uống vài chai bia với bạn bè, Thúy liên tục gọi điện thoại đến nỗi ai cũng ngại ngùng, chẳng ai muốn rủ Vinh nữa. Đến cả việc Vinh về thăm ba mẹ mình, Thúy cũng chẳng muốn và cho rằng: “Anh đã là người có gia đình rồi, phải lo cho gia đình mình, đừng có hở chút là chạy về nhà mẹ”. Thấy con dâu tính tình ích kỷ, ba mẹ và họ hàng nhà Vinh rất phiền lòng.
Cảm giác chán nản, thất vọng sau hôn nhân dễ nhận thấy trong nhiều cặp vợ chồng trẻ hiện nay. Tùy mức độ, hôn nhân có được cứu vãn hay không. Có đôi trầm trọng đến nỗi đường ai nấy đi. Như trường hợp của Liên, thu ngân của một nhà hàng tại quận 3, TP HCM. Liên biết Thắng gần 3 năm và yêu nhau gần 1 năm mới cưới. Đêm tân hôn, Thắng lăn ra ngủ say, Liên nghĩ chắc Thắng mệt nhưng ngày thứ hai rồi ngày thứ ba không có gì thay đổi. Đúng một tuần lễ, Liên xách vali về nhà mình mà không ai biết tại sao họ chia tay. Sau này, mọi người nghe được hình như Thắng thích một anh đồng nghiệp nhưng phải cưới vợ theo mong muốn của gia đình.
Bà Phạm Thúy Linh, chủ nhiệm CLB Gia đình hạnh phúc TP.HCM: Đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu Có rất nhiều nguyên nhân thất vọng sau hôn nhân vì sự khác biệt tính tình, hoàn cảnh, lối sống, suy nghĩ… Tuy nhiên, để bớt khập khiễng, thất vọng, các bạn trẻ đừng bao giờ bỏ qua khâu tìm hiểu tiền hôn nhân. Không chỉ tìm hiểu bản thân người bạn trăm năm mà còn tìm hiểu gia đình, lối sống, họ hàng của người ấy để thích nghi tốt nhất. Và một điều quan trọng nữa, khi yêu phải chấp nhận những thói xấu của người mình yêu, mỗi người phải biết vun đắp để có được hạnh phúc. |
![]() |
(Ảnh: camau.gov.vn) |
Người dân đi chợ 2 ngày/lần; không được ra đường từ 21h đến 4h
Theo quy định mới, tỉnh Cà Mau tiếp tục siết chặt việc người dân ra đường. Theo đó, tất cả các xã, phường, thị trấn trong tỉnh cấp giấy đi chợ cho người dân 2 ngày/lần/hộ. Người dân được yêu cầu chỉ ra đường khi thật sự cần thiết và không tập trung quá 10 người ở nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Đặc biệt, người dân không được ra đường từ 21h hôm trước đến 4h hôm sau, trừ những trường hợp được cấp có thẩm quyền cho phép.
Từ 0h ngày 7/9, toàn tỉnh Cà Mau tạm dừng các cơ sở kinh doanh, dịch vụ quán bar, vũ trường, karaoke, phòng game; rạp chiếu phim; cơ sở massage; cơ sở dịch vụ làm đẹp (bao gồm tiệm cắt tóc, uốn tóc); phòng tập gym, yoga, phòng tập thể hình, thể dục dụng cụ; sân bóng đá, hồ bơi, thư viện; các hoạt động văn nghệ, thể thao có tập trung trên 10 người; dịch vụ tham quan, du lịch; chợ đêm, chợ tự phát; mua bán hàng rong, mua, bán, thu, lượm phế liệu; các hoạt động trực tiếp đi tiếp thị, giới thiệu sản phẩm; các hoạt động lễ hội, nghi lễ tôn giáo, tín ngưỡng tập trung; hoạt động vận tải hành khách công cộng...
Người dân Cà Mau đồng thời được yêu cầu không di chuyển ra khỏi tỉnh (trừ trường hợp được Chủ tịch UBND tỉnh cho phép); tất cả người và các loại phương tiện vận chuyển hàng hóa vào địa bàn tỉnh phải được kiểm soát nghiêm ngặt và thực hiện các yêu cầu về phòng, chống dịch.
Đối với việc di chuyển, đi lại hằng ngày, người dân chỉ được lưu thông nội tỉnh đối với các trường hợp cấp thiết và phải được Chủ tịch UBND cấp xã cấp giấy đi đường (trừ trường hợp bệnh tật, cấp cứu và các trường hợp khẩn cấp). Giấy phải ghi rõ cung đường cụ thể (điểm đi, điểm đến).
Nhiều hàng quán chỉ được bán mang về
Cũng từ 0h ngày 7/9, các dịch vụ kinh doanh ăn uống không sử dụng rượu, bia được hoạt động, nhưng phải thực hiện nghiêm nguyên tắc mỗi bàn không quá 4 người, khoảng cách giữa các bàn tối thiểu 2m.
Riêng địa bàn các phường: 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9, Tân Xuyên, xã Lý Văn Lâm, xã Tắc Vân, một phần xã Định Bình (phần tiếp giáp với Quốc lộ 1, đoạn từ xã Tắc Vân đến phường 6) thuộc TP. Cà Mau và các thị trấn thuộc các huyện chỉ được bán mang về.
Hoạt động giao, nhận hàng hóa bằng xe (kể cả xe 2 bánh), phương tiện thủy chưa được cấp mã QR-Code chỉ được hoạt động trong phạm vi huyện hoặc thành phố; chỉ được vận chuyển để giao: gas, nước lọc (loại bình lớn), cung cấp giống, vật tư, thức ăn, thuốc, hóa chất phục vụ sản xuất nông nghiệp, thủy sản, vật tư phục vụ xây dựng công trình, thu mua, thu hoạch nông sản; khi có nhu cầu phải được Chủ tịch UBND cấp xã cấp giấy đi đường và định kỳ xét nghiệm (bằng RT-PCR hoặc Test nhanh, mẫu gộp) 3 ngày/lần.
Trường hợp đơn vị giao, nhận hàng hóa muốn hoạt động sang địa bàn huyện, thành phố khác thì phải được Chủ tịch UBND huyện, thành phố đó (nơi đến) đồng ý bằng văn bản.
Doanh nghiệp tự cấp giấy đi đường cho công nhân
Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp (trong đó có chế biến thủy sản), cơ sở sơ chế nông, lâm, thủy, hải sản (bao gồm sơ chế tôm) được trở lại hoạt động theo trạng thái bình thường mới. Tỉnh khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục sản xuất theo phương án 3 tại chỗ, 1 cung đường, 2 điểm đến (nếu có điều kiện).
Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất chỉ được sản xuất theo trạng thái bình thường mới khi đã được UBND cấp huyện phê duyệt kế hoạch phòng, chống dịch bệnh Covid-19; trong đó phải thật chặt chẽ, đúng định kỳ việc xét nghiệm sàng lọc (bằng phương pháp RT-PCR hoặc test nhanh) cho 100% công nhân 3 ngày/lần. Số công nhân trước đây doanh nghiệp đã cho nghỉ ở nhà, nay trở lại làm việc phải thực hiện xét nghiệm 100% và có kết quả âm tính trước khi tham gia sản xuất.
Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc nhóm nguy cơ cao, nguy cơ, nguy cơ thấp, tiếp tục duy trì sản xuất theo phương án: 3 tại chỗ, 1 cung đường, 2 điểm đến; thực hiện xét nghiệm RT-PCR định kỳ 3 ngày/lần cho 100% công nhân đến hết 14 ngày, kể từ ngày có F1 tiếp xúc với doanh nghiệp.
Tỉnh Cà Mau giao doanh nghiệp cấp giấy đi đường cho công nhân. Doanh nghiệp phải báo cáo danh sách đến UBND cấp xã nơi công nhân ở (cư trú, tạm trú) để phối hợp theo dõi, quản lý.
T.H
" alt=""/>Từ ngày 7/9, Cà Mau nới lỏng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15