Anh lập tức báo với với Phòng Hành chính quản trị, đồng thời tìm người mất. Lúc này, người nhà bà Phạm Thị Tư, 80 tuổi, cũng thông báo với bệnh viện bị đánh rơi tài sản, nhờ giúp đỡ.
Xác minh đúng chủ nhân chiếc túi, lãnh đạo bệnh viện đã trao trả lại số tiền cùng vàng lại cho người đánh rơi. Nhận lại tài sản, chị Phạm Thị Hồng Tâm (con gái cụ Tư) bày tỏ rất xúc động và gửi lời cám ơn đến anh Dương Chí Bảo cùng lãnh đạo bệnh viện.
Theo lãnh đạo Bệnh viện 22-12, trong thời gian thăm khám, bệnh nhân và người nhà thường có tâm lý lo lắng về sức khỏe nên dễ sơ suất bỏ quên, đánh rơi đồ.
Vì thế, thời gian qua, bệnh viện đã đẩy mạnh thanh toán viện phí không dùng tiền mặt, bằng cách quẹt thẻ ngân hàng qua máy POS, liên kết với ngân hàng đưa vào áp dụng thẻ khám bệnh có chức năng thanh toán... Khi áp dụng hình thức thu phí này, bệnh nhân và người nhà tránh được việc mất thời gian trong thu viện phí.
Đồng thời, bệnh viện cũng đẩy nhanh triển khai thanh toán viện phí qua thẻ cho những trường hợp khám bệnh BHYT bằng việc chủ động liên kết với ngân hàng.
Ngoài ra, để bệnh nhân hiểu được ưu điểm thanh toán viện phí qua thẻ, bệnh viện đã huy động nhân viên thuộc nhiều phòng khác nhau, giải thích cho bệnh nhân hiểu lợi ích việc thanh toán viện phí qua thẻ… Việc này cũng giúp hạn chế được người nhà và bệnh nhân tránh mang theo nhiều tiền mặt, tài sản tới bệnh viện.
Bên cạnh đó, các khách hàng sử dụng Internet banking với tất cả ngân hàng bất kỳ đều có thể thực hiện thao tác thanh toán chuyển khoản qua tài khoản của bệnh viện. Việc này giúp người nhà dù ở xa vẫn có thể thanh toán viện phí cho người bệnh đang điều trị tại bệnh viện nhanh chóng.
Kết quả, sau hơn 2 tháng triển khai cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch Covid-19, tổng số hồ sơ đăng ký nhận hỗ trợ do khó khăn vì dịch đã được tiếp nhận qua Cổng dịch vụ công quốc gia là 57.867 hồ sơ.
Việc tổ chức cung cấp các dịch vụ công trực tuyến hỗ trợ người gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 không những để tạo thuận tiện cho người lao động, đơn vị sử dụng lao động mà còn nhằm đảm bảo hỗ trợ được đúng đối tượng.
Trong tháng 10, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tiếp nhận và chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý 502 phản ánh, kiến nghị của người dân về hỗ trợ khó khăn do đại dịch Covid-19. Các bộ, ngành đã trả lời 343 phản ánh kiến nghị. Tính từ ngày 7/7/2021 đến nay, đã tiếp nhận 937 phản ánh kiến nghị và các cơ quan có thẩm quyền đã trả lời 543 phản ánh của người dân về hỗ trợ khó khăn do đại dịch Covid-19.
Văn phòng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương trong thời gian tới tiếp tục chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị chức năng xử lý kịp thời các phản ánh kiến nghị và dịch công trực tuyến theo Nghị quyết 68 của chính phủ và Quyết định 23 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ này, ngày 27/10, để việc giải quyết các hồ sơ kịp thời, nhanh chóng, thuận lợi và chính xác, UBND thành phố Hà Nội đã giao Giám đốc Sở LĐTB-XH Hà Nội, Giám đốc Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội và Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc tập trung xử lý các hồ sơ trực tuyến từ Cổng dịch vụ công quốc gia bảo đảm tiến độ, chất lượng theo quy định.
Theo thống kê, tính đến ngày 21/10, tổng số hồ sơ trực tuyến hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 gửi qua Cổng dịch vụ công quốc gia cần được 30 quận, huyện, thị xã tại Hà Nội xử lý là 3.250 hồ sơ. Tuy nhiên, mới chỉ có 410 hồ sơ đã được xử lý xong, đạt 12,6%. Số lượng hồ sơ từ chối và chờ xử lý lần lượt là 1.793 và 1.047 hồ sơ.
UBND thành phố Hà Nội cũng chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chấn chỉnh kịp thời, kiên quyết không để xảy ra tình trạng yêu cầu nộp bổ sung hồ sơ giấy đối với các thành phần hồ sơ theo quy định được gửi và ký số của người sử dụng lao động, Bảo hiểm xã hội Việt Nam theo đúng quy định tại Quyết định 15 ngày 24/4/2020 về thực hiện các chính sách hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 và Nghị định 45 ngày 8/4/2020 của chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Được đưa vào hoạt động từ ngày 9/12/2019, Cổng Dịch vụ công quốc gia tại địa chỉ dichvucong.gov.vn là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cửa điện tử của các bộ, ngành, địa phương. Theo số liệu thống kê mới nhất, từ ngày 9/12/2019 cho đến ngày 20/10, Cổng Dịch vụ công quốc gia đã cung cấp 3.158 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; hơn 273,4 triệu lượt truy cập tìm hiểu thông tin, dịch vụ; hơn 1,1 triệu tài khoản đăng ký; hơn 77 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái; hơn 2 triệu hồ sơ trực tuyến thực hiện từ Cổng; và hơn 372.000 giao dịch thanh toán trực tuyến với tổng số tiền trên 377 tỷ đồng." alt=""/>Hơn 372.000 giao dịch thanh toán trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia
Xác định là ca tối khẩn cấp, ngay lập tức bệnh viện phát lệnh báo động đỏ, các bác sĩ tiến hành cấp cứu tim phổi tại chỗ. May mắn, vài phút sau, tim cháu bé đã đập trở lại. Bé N. tiếp tục nằm thở máy thêm 1 ngày trước khi nội soi hút các bọt của dị vật còn sót.
Sau gần 1 tuần nằm viện, sức khoẻ của bé N. hồi phục rất tốt, đã cai được máy thở, sẽ được xuất viện trong 1-2 ngày tới.
Trẻ nhỏ rất dễ hóc dị vật, đặc biệt ở nhóm dưới 5 tuổi. Tại BV Nhi TƯ – BV nhi khoa lớn nhất miền Bắc, mỗi năm tiếp nhận hàng chục ca hóc dị vật, chủ yếu là học các loại hạt như hạt nhãn, chôm chôm, ngô, đậu, cơm, cháo...
Tuy nhiên, BS Phạm Ngọc Toàn, khoa Cấp cứu chống độc, BV Nhi TƯ cho biết, rất đáng tiếc khi hầu hết các trường hợp chuyển đến cấp cứu đã ở giai đoạn muộn, do cha mẹ không biết sơ cứu ban đầu khiến dị vật rơi vào đường thở gây ngừng thở, ngừng tim. Lúc này não đã tổn thương không thể phục hồi do thiếu oxy, nhiều trẻ tử vong.
Theo BS Toàn, xử trí cấp cứu ban đầu tuy đơn giản nhưng có thể cứu mạng bệnh nhi vì chỉ cần 3 phút không có oxy lên não, đã gây tổn thương, 4 phút là tổn thương không hồi phục.
Với các trường hợp trẻ hóc dị vật nhưng còn tỉnh táo, ho được, nên khuyến khích trẻ ho rồi nhanh chóng đưa đến cơ sở y tế.
Nếu tỉnh nhưng ho không hiệu quả thì người lớn hỗ trợ vỗ lưng, ấn ngực. Trẻ còn bé, có thể đặt trẻ nằm úp xuống đùi, cho đầu chúi xuống rồi vỗ lưng
Trường hợp trẻ ngừng thở, cần thở thông đường thở, móc hết các dị vật trong miệng, thực hiện ép tim, hà hơi thổi ngạt, tỉ lệ 15 lần ép tim, 2 lần thổi ngạt. Vị trí ép tim nằm 1/2 dưới xương ức.
Trong lúc ép tim, cần duy trì nhịp 100 lần/phút, cố gắng ép sâu và mạnh, độ lún bằng khoảng 1/3 bề dày lồng ngực.
Thúy Hạnh
Khi trẻ hóc dị vật, giai đoạn cấp cứu trong 4-5 phút đầu tiên đóng vai trò quyết định đến mạng sống của đứa trẻ.
" alt=""/>Bé 8 tháng ở Hải Phòng ngừng thở vì mẹ để con tự ăn chuối