Múa trống Chhay dăm được trình diễn tại Hội xuân Núi Bà Đen năm 2023
Múa trống Chhay dăm thường được trình diễn trong các ngày lễ của người Khmer tại Tây Ninh và các lễ hội lớn trên đỉnh núi Bà Đen như Lễ hội Xuân núi Bà (tháng Giêng), dịp tết Chol Chnam Thmay của người Khmer, dịp lễ 30/4, Quốc khánh 2/9…
Trong ngày 7-8/10 tới đây, người dân và du khách có thể chiêm ngưỡng loại hình này ngay tại phố đi bộ Hồ Gươm.
Từ cả trăm năm trước, đờn ca tài tử đã được hình thành từ nhạc lễ và nhã nhạc cung hình Huế. Nhưng, điều khiến đờn ca tài tử hấp dẫn chính là ở sự bình dị, tao nhã và gần gũi, nơi các nghệ sĩ có thể là nghệ nhân, cũng có thể là bất cứ ai biết diễn tấu vào những ngày nông nhàn. Đàn kìm, đàn cò, đàn tranh và đàn bầu kết hợp với nhau tạo nên âm thanh tứ tuyệt không thể trộn lẫn cho đờn ca tài tử.
Có ở 21 tỉnh thành phía Nam, đờn ca tài tử là loại hình diễn xướng dân gian đặc trưng được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại, cũng là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Nam bộ. Đi khắp các tỉnh Đông và Tây Nam Bộ, du khách có thể nghe đờn ca tài tử ở bất cứ nơi nào, trong các miệt vườn, các sân khấu biểu diễn ngoài trời hay một quán cóc ven đường.
Trong sự kiện "Ngày Tây Ninh tại Hà Nội 2023", du khách không chỉ được nghe các nghệ nhân Tây Ninh tái hiện giai điệu Nam bộ độc đáo này, mà còn có thể tham gia thử tài hát vọng cổ Nam bộ cùng nghệ sĩ – một trong những trải nghiệm thú vị hứa hẹn sẽ thu hút rất nhiều du khách tại sự kiện.
Nếu như Đền Hùng có ngày Giỗ Tổ, Đền Trần có lễ Khai ấn, đền Bà Chúa Kho có lễ “vay tiền, xin lộc” đầu năm... thu hút người dân và du khách thì tại núi Bà Đen (Tây Ninh), lễ vía Bà Linh Sơn Thánh Mẫu (thường được gọi là lễ vía Bà), chính là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất với người Nam bộ.
Gắn liền với huyền tích về Linh Sơn Thánh Mẫu, lễ hội vía Bà được tổ chức hàng năm vào những ngày đầu tháng 5 âm lịch tại núi Bà Đen. Trải qua nhiều thế kỷ, với giá trị tâm linh, văn hóa đặc sắc, lễ hội đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và là sự kiện thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước tìm về.
Trong hai ngày sự kiện Ngày Tây Ninh tại Hà Nội, người dân thủ đô sẽ được chiêm ngưỡng những nghi lễ trang trọng, độc đáo của lễ hội này tại triển lãm ảnh và qua các bộ phim sống động giới thiệu về vẻ đẹp của núi Bà Đen.
Các gian hàng muối tôm Tây Ninh luôn thu hút rất đông du khách tại sự kiện "Ngày Tây Ninh tại Hà Nội". Có thể thấy, không phải đợi đến năm 2023, khi nghề làm muối tôm được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia, thì muối tôm Tây Ninh mới nổi tiếng khắp xứ.
Ba nguyên liệu chính không thể thiếu trong món muối đặc sản này chính là tôm khô, muối hột, bột ớt. Các nguyên liệu sẽ được xay nhuyễn, thêm sả và tỏi theo tỉ lệ nhất định. Công đoạn cuối cùng là rang trên chảo nóng, đây cũng là giai đoạn phức tạp nhất để hoàn thành món muối thơm ngon. Cứ thế, vị mặn mặn cay cay trộn lẫn với vị ngọt thơm của tôm và hương vị hành tỏi phi tạo thành thứ hương vị không thể trộn lẫn của muối tôm Tây Ninh.
Làng nghề muối tôm đặc sản của Tây Ninh
Ra đời trong giai đoạn hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ của quân và dân Tây Ninh, ban đầu muối ớt, muối tôm được các chị, các mẹ ở hậu phương gửi vào rừng tiếp tế cho chiến sĩ cách mạng. Sau giải phóng, muối không chỉ được dùng ăn với cơm nữa mà để chấm trái cây, khách đến hành hương chiêm bái núi Bà Đen và thăm Toà thánh Cao Đài thấy ngon mua về làm quà. Miếng ngon nhớ lâu, muối tôm Tây Ninh cứ thế mà nổi tiếng, phát triển thành nghề lưu truyền qua nhiều thế thệ.
Vùng Trảng Bàng với ngày nắng, đêm sương cùng tay nghề kỹ thuật tráng bánh hai lớp, nướng, phơi sương, được truyền từ đời này qua đời khác đã hình thành một làng nghề truyền thống độc đáo và món ăn nức tiếng Tây Ninh.
Để có được chiếc bánh tráng ngon, người làm bánh phải trải qua rất nhiều công đoạn, từ chọn gạo, vo gạo, ngâm gạo, xay bột, pha bột, tính toán kỹ lưỡng thời gian liều lượng để bánh vừa mềm, trắng, vừa có độ dai. Cầu kỳ nhất là phơi bánh ngoài sương phải canh lúc tờ mờ sáng độ 1-2 giờ mới đưa vào ép, cắt rìa, cho vào bọc để giữ được độ mềm, xốp, dai của chiếc bánh.
Làng nghề bánh tráng nổi tiếng tại Tây Ninh
Được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể vào năm 2016, nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng là một niềm tự hào của Tây Ninh. Được trưng bày tại các gian hàng trong "Ngày Tây Ninh tại Hà Nội", bánh tráng phơi sương Trảng Bàng chắc chắn sẽ là thức quà vùng biên hấp dẫn người dân thủ đô đến tham dự.
Việt Hùng và nhóm PV, BTV" alt=""/>Múa trống Chhay dăm, đờn ca tài tử và đặc sản Tây Ninh vượt 1.500km ra Hà Nội2. Nhìn lại 2 kỳ SEA Games mà bóng đá Việt Nam bước lên bục cao nhất nhận huy chương, bên cạnh tài cầm quân của HLV Park Hang Seo cũng cần tới sự may mắn và cả năng lực của các cầu thủ thời điểm đó.
Nếu như SEA Games 30 là khá dễ dàng với lứa cầu thủ tài năng nhất mà bóng đá Việt Nam sản sinh ra trong khoảng 10 năm qua như Quang Hải, Văn Hậu, Tiến Linh, Hoàng Đức bên cạnh Trong Hoàng, Hùng Dũng cho 2 suất trên tuổi… thì giải đấu kế tiếp khó khăn hơn một chút.
Tuy nhiên, khi tiếp tục còn có những cầu thủ trên tuổi “gánh” như Hùng Dũng, Tiến Linh, Hoàng Đức, U23 Việt Nam cũng vẫn đi đến trận đấu cuối cùng và bảo vệ thành công tấm HCV và đưa ông Park Hang Seo lên tầm cao mới.
Nhắc lại để thấy rằng dù chiến thắng thuyết phục ở các kỳ SEA Games 30 và 31 nhưng vai trò của các suất bổ sung trên tuổi hay chất lượng cầu thủ quan trọng ra sao nếu như muốn bước lên bục cao nhất.
3. Danh sách U22 Việt Nam lúc này về cơ bản là mạnh nhất so với những gì đang có. Và đặt lên bàn cân với các đối thủ trong khu vực đội bóng của ông Philippe Troussier vẫn được đánh giá rất cao.
Nhưng thực tế lại khác, vẫn còn khá nhiều lấn cấn với U22 Việt Nam sau Doha Cup cũng như việc phải nằm ở một bảng đấu có mức độ cạnh tranh “cực gắt” cho mục tiêu bảo vệ tấm HCV SEA Games lần thứ 3 liên tiếp.
Kinh nghiệm hay sự gắn kết rồi tới chuyên môn vẫn cần thời gian kiểm chứng điều này rất khác so với thời của HLV Park Hang Seo trước đây khi các cầu thủ có quãng dài chơi, gắn bó cùng nhau.
“Bột” không thật tốt, nên mọi sự trông cả vào tài năng HLV Philippe Troussier cũng là dễ hiểu. Chỉ có điều sự kiên nhẫn của người hâm mộ dường như có giới hạn để SEA Games 32 này tân thuyền trưởng bóng đá Việt Nam thực sự vất vả.
" alt=""/>HLV Troussier cần vận son để bảo vệ HCV SEA GamesTheo lịch trình, Nguyễn Thị H. (SN 1993, ở xã Tượng Sơn, huyện Thạch Hà) và Nguyễn Thị T. (SN 1989, tại thôn Việt Yên, xã Việt Tiến, huyện Thạch Hà) đi từ nước ngoài về dương tính với virus SARS-CoV-2. Sau khi cách ly, điều trị và trở về nhà từ 3 đến 5 ngày thì hai người này tái nhiễm.
![]() |
Hà Tĩnh họp khẩn chỉ đạo chống dịch |
UBND tỉnh Hà Tĩnh chỉ đạo lấy mẫu xét nghiệm của người dân sinh sống trong khu vực; cho học sinh các trường ở khu vực có bệnh nhân nghỉ học; đóng cửa Trường Mầm non Ischool và Trường Mầm non Nguyễn Du (TP Hà Tĩnh), nơi có học sinh là người nhà của bệnh nhân theo học.
Bà Nguyễn Thị Thanh Nga, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thạch Hà cho biết, 12 trường học từ mẫu giáo đến trung học cơ sở đã cho hơn 5.000 học sinh nghỉ học. Ngày mai, những học sinh ở xã Việt Tiến, Tượng Sơn và Thạch Lạc sẽ phải nghỉ học. Sau khi thi học kỳ xong, các học sinh còn lại sẽ được nghỉ học cho đến khi có thông báo mới.
![]() |
Bà Nguyễn Thị Thanh Nga, Trưởng phòng GD-ĐT huyện Thạch Hà |
Tại TP Hà Tĩnh, có 300 học sinh Trường Mầm non Ischool và 700 học sinh Trường Mầm non Nguyễn Du bắt đầu nghỉ học từ ngày mai.
“700 học sinh sẽ nghỉ học vào ngày mai cho đến khi có chỉ đạo mới của tỉnh. Dì của một em học sinh trong trường là ca tái nhiễm với virus SARS-CoV-2. Mẹ của học sinh này tiếp xúc với dì nên để đảm bảo an toàn, nhà trường sẽ cho học sinh nghỉ học”, lãnh đạo Trường mầm non Nguyễn Du nói.
Thiện Lương
Hơn 1.000 học sinh của Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP. Pleiku, Gia Lai) phải nghỉ học vì có một học sinh đi chung xe với trường hợp F1.
" alt=""/>Hà Tĩnh cho 6.000 học sinh nghỉ học từ 6/5 liên quan 2 ca tái nhiễm Covid