- Nam thanh niên ngồi trên một xe máy điều khiển chiếc xe ga còn lại chỉ bằng tay và chân trái.
- Nam thanh niên ngồi trên một xe máy điều khiển chiếc xe ga còn lại chỉ bằng tay và chân trái.
Từ thực tế đó, Bộ TT&TT đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế - Phó Trưởng Ban thường trực chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch Covid-19 - chỉ đạo ngành Y tế và Trung tâm kiểm soát dịch bệnh các địa phương bảo đảm cung cấp thông tin cho báo chí kịp thời, chuẩn xác về diễn biến của dịch bệnh.
Mục đích của công tác thông tin để người dân không lơ là, chủ quan nhưng cũng không gây hoang mang, nhất là khi dịch bệnh bùng phát đến nay là lần thứ 4.
Bộ TT&TT cũng đề nghị Bộ Y tế không công bố cho báo chí danh tính, chi tiết về lịch trình di chuyển và chi tiết về quá trình tiếp xúc của bệnh nhân. Theo đó, chỉ công bố, khuyến cáo những điểm đến có nguy cơ về dịch tễ (nơi đã có người nhiễm Covid-19 đến) để người dân từng di chuyển, tiếp xúc tại khu vực đó thực hiện ngay biện pháp tự bảo vệ mình và những người xung quanh.
Trả lời đề nghị của Bộ TT&TT, ngày 21/5, Bộ Y tế đã ban hành văn bản số 4191.BYT-TT-KTgửi các đơn vị trực thuộc.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị cung cấp thông tin cho báo chí kịp thời, chuẩn xác về diễn biến của dịch bệnh Covid-19.
Đặc biệt, không công bố cho báo chí danh tính, chi tiết về lịch trình di chuyển và chi tiết quá trình tiếp xúc bệnh nhân.
Bộ Y tế yêu cầu chỉ công bố, khuyến cáo các địa điểm đến có nguy cơ về dịch tễ (nơi đã từng có người dương tính với Covid-19 đến) đến người dân từng di chuyển, tiếp xúc tại các khu vực đó thực hiện các biện pháp tự bảo vệ chính mình và những người xung quanh theo hướng dẫn của ngành y tế.
Xem Văn bản số 1631/BTTT-CBC của Bộ TT&TT tại đây
Xem Văn bản số 4191.BYT-TT-KT của Bộ Y tế tại đây
Trọng Đạt
Người bạn vong niên cho tôi xem tin nhắn của một bạn vừa bị đưa đi cách ly: “Tớ mất hết cả rồi, cậu ơi. Giờ không còn mặt mũi nào nhìn vợ con, đồng nghiệp và bạn bè nữa”.
" alt=""/>Đề nghị không công bố danh tính, lịch trình di chuyển bệnh nhân CovidVirus được đặt tên dựa trên cấu trúc gen của chúng để tạo điều kiện cho việc phát triển các test chẩn đoán, sản xuất vắc xin và thuốc chữa trị. Ủy ban quốc tế về phân loại virus ICTV) chịu trách nhiệm đặt tên cho các loại virus.
ICTV cho biết: Tên SARS-CoV-2 được chọn bởi đặc tính gen của virus này liên quan đến loại virus corona gây dịch bệnh SARS vào năm 2003. Tuy nhiên, 2 loại virus này là khác nhau.
![]() |
Virus SARS-CoV-2 (trước đây gọi là 2019 -nCoV) |
Về tên bệnh Covid -19, WHO thông báo: đây là cái tên được đưa ra dựa theo các hướng dẫn trước đây cùng với Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) và Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc (FAO).
Việc đặt tên bệnh nhằm hỗ trợ việc trao đổi thông tin về phòng bệnh, sự lây lan, phương thức lây truyền, mức độ nghiêm trọng và việc điều trị.
WHO và ICTV đã trao đổi với nhau về việc đặt tên cho virus corona mới và căn bệnh mà nó gây ra.
Tuy nhiên, WHO cũng cho rằng, từ góc độ truyền thông nguy cơ, sử dụng tên SARS cho virus mới có thể gây ra nỗi sợ hãi không cần thiết cho một số bộ phận người dân, đặc biệt là ở châu Á, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch SARS năm 2003.
Bởi vậy, có thể sử dụng tên gọi của virus này là “Virus gây bệnh Covid -19” hoặc “Virus Covid -19” khi truyền thông đến công chúng.
Tuy nhiên, cả hai cách gọi này không có ý định để thay thế tên chính thức của virus là SARS-CoV-2 như đã thống nhất với ICTV.
Các tài liệu xuất bản trước khi loại virus này được đặt tên chính thức sẽ không được cập nhật trừ khi cần thiết để tránh nhầm lẫn.
Nguyễn Liên
Trong cuộc chiến đấu với dịch bệnh, một nữ bác sĩ trẻ không may nhiễm Covid-19 và đã qua đời khi mới 29 tuổi.
" alt=""/>WHO công bố tên chính thức của virus gây bệnh CovidXử lý hình ảnh tự động thời gian qua đã nổi lên như một công cụ tuyệt vời của các mạng thần kinh nhân tạo, một phần nhờ hàng thập kỷ chia sẻ ảnh chụp và ảnh selfie của mọi người lên internet. Kết quả là chúng ta có một kho ảnh chụp khuôn mặt khổng lồ để "thu hoạch" và sử dụng và việc huấn luyện AI làm mọi thứ, từ việc giả lập quá trình lão hóa người dùng trên các ứng dụng di động, đến tạo ra những bộ sưu tập ảnh khuôn mặt siêu thực của những người thậm chí còn chẳng hề tồn tại.
Ngành công nghiệp ảnh stock sẽ không bao giờ như trước nữa, nhưng anh chàng Mario Klingermann tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu yêu cầu những mạng thần kinh nhân tạo kia tạo ra những ảnh chụp khuôn mặt ảo đồng bộ với điệu nhạc – và như bạn thấy trong video dưới đây, chúng ta có một vài khuôn mặt thực sự ấn tượng khi tiếng nhạc đập bùm bùm!
Klingermann đã sử dụng mạng nghịch đảo phát sinh StyleGAN2, vốn được tạo ra bởi Nvidia và sau đó tung ra dưới hình thức mã nguồn mở hơn 1 năm trước. Anh này không hề tự mình thực hiện quá trình huấn luyện hình ảnh tùy biến, mà thay vào đó là tinh chỉnh GAN để nó biến chuyển các kết quả tạo ra dựa trên phổ âm thanh của một tập tin âm thanh đưa vào – trong trường hợp này là bài hát Triggernometry của Kraftamt.
Một vài người theo dõi Twitter của Klingermann đã nói rằng anh nên cho đoạn video do GAN tạo ra chạy chậm lại một chút để thấy được những thứ kinh dị ẩn trong đó. Các bạn có thể xem các hình ảnh bên dưới sẽ thấy sự kinh dị của nó ngay. Chú ý là bạn không nên kéo xuống xem tiếp nếu có tiền sử tim mạch hoặc đang xem bài viết này vào lúc nửa đêm nhé!
* Cảnh báo lần cuối đấy nhé!
Theo GenK
" alt=""/>Kết quả đáng sợ thu được khi AI tạo ra những khuôn mặt ảo theo điệu nhạc