“Các lính đặc nhiệm đã tiến vào trung tâm Khan Younis. Trong quá trình tác chiến, binh sĩ Israel đụng độ nhiều tay súng Hamas. Lính đối phương sau đó bị vô hiệu hóa bởi súng bắn tỉa, tên lửa có điều khiển và đạn pháo xe tăng”, thông cáo từ IDF viết.
Cũng theo nội dung bản thông cáo trên, lính bắn tỉa của đơn vị Egoz thuộc Lữ đoàn Oz trong quá trình tiến hành hoạt động đặc biệt đã “dụ được một số tay súng Hamas ra khỏi hệ thống đường hầm trước khi vô hiệu hóa”.
“Đơn vị Maglan đã đột kích vào trung tâm chỉ huy của Hamas ở Khan Younis và thu được nhiều vũ khí và trang thiết bị, cũng như bản đồ cùng các thông tin tình báo có giá trị”, IDF cho biết thêm.
Anh-Mỹ áp lệnh trừng phạt lãnh đạo Houthi
Chính quyền Anh và Mỹ hôm 25/1 đã áp một loạt lệnh trừng phạt lên 4 lãnh đạo quan trọng của nhóm vũ trang Houthi ở Yemen “về vai trò của những người này trong việc hỗ trợ hoặc chỉ huy trực tiếp các vụ tấn công nhằm vào nhiều tàu chở hàng đi qua Biển Đỏ”.
“Các cuộc tấn công liên tục của Houthi nhằm vào các tàu buôn dân sự và thủy thủ đoàn... đe dọa làm gián đoạn chuỗi cung ứng quốc tế và tự do hàng hải, vốn rất quan trọng đối với an ninh, sự ổn định và thịnh vượng toàn cầu. Hành động phối hợp với Vương quốc Anh thể hiện nỗ lực chung của chúng tôi nhằm thúc đẩy các cơ quan có thẩm quyền ngăn chặn những vụ tấn công”, Thứ trưởng phụ trách về Khủng bố và Tình báo tài chính thuộc Bộ Tài chính Mỹ Brian Nelson cho hay.
Theo hãng thông tấn Al-Jazeera, 4 quan chức Houthi có tên trong danh sách trừng phạt lần này gồm có Bộ trưởng Quốc phòng do Houthi bổ nhiệm Mohamed Nasser al-Atifi, chỉ huy lực lượng hải quân Muhammad Fadl Abd Al-Nabi, chỉ huy lực lượng phòng thủ bờ biển Muhammad Ali al-Qadiri và giám đốc phụ trách việc mua sắm của Houthi Muhammad Ahmad al-Talibi.
Hồi tháng 2 và tháng 6 năm nay, bà đã nhận được 2 giải thưởng cao quý ở Trung Quốc do đích thân ông Tập Cận Bình trao tặng. Trong đó, có danh hiệu "Hình mẫu của thời đại" để ghi nhận những cống hiến của bà trong sự nghiệp giáo dục cho trẻ em gái.
Sau những vinh dự ấy, theo mô tả trên báo chí Trung Quốc, nữ hiệu trưởng 64 tuổi vẫn xuất hiện trong bộ trang phục giản dị, vẫn mỗi ngày vịn vào lan can xem xét từng gốc cây của trường, vẫn là hình ảnh cầm ống loa cổ vũ, thúc giục các học sinh, vẫn là hình ảnh ngủ tại tầng dưới của chiếc giường hai tầng trong ký túc xá …
Bà Zhang là người sáng lập trường trung học miễn phí cho nữ sinh đầu tiên ở Trung Quốc.
Bị bệnh thấp khớp nặng ở tay, hình ảnh bà Zhang phải đeo miếng dán mỗi ngày để giảm đau khiến nhiều người bật khóc. Truyền thông Trung Quốc ca ngợi: ‘đôi bàn tay đau đớn ấy đã từng không biết mệt mỏi viết lên bảng đen, lau những giọt nước mắt trên khuôn mặt của các cô gái, và phấn đấu vươn lên trong cuộc sống và ước mơ của các em học sinh”. Sau nhiều năm làm việc quá sức, bà Zhang mắc hơn 20 căn bệnh và nhiều lần nhập viện trong tình trạng nguy kịch.
Còn nữ hiệu trưởng nói: “Tôi là một Đảng viên bình thường, cũng là một nhà giáo bình thường…”.
Hai ngày trước lễ kỉ niệm lần thứ 37 ngày Nhà giáo ở Trung Quốc, phát biểu tại một sự kiện ở Vân Nam, nữ hiệu trưởng nói rằng chỉ cần còn một hơi thở, bà vẫn sẽ đứng trên bục giảng.
![]() |
Hình ảnh quen thuộc của bà Zhang trong nhiều năm qua |
Từ 18 năm trước, khi là giáo viên ở vùng núi Hoa Bình (Lệ Giang, Vân Nam), bà Zhang đã chứng kiến nhiều cô gái bỏ học vì gia đình nghèo khó hoặc bị phân biệt giới tính. Từ đó, ước mơ thành lập một trường học miễn phí cho các nữ sinh đã nảy nở.
Với suy nghĩ đó, bà đi lang thang xin tiền, tìm và kêu gọi các nguồn hỗ trợ tài chính để xây trường. Tuy nhiên, điều bà nhận lại là sự nghi ngờ.
Kiên định với mục tiêu của mình, những năm sau đó, bà tiếp tục đi xin tài trợ. Dù vậy, số tiền bà nhận được vô cùng ít ỏi, chỉ khoảng 10.000 nhân dân tệ (35 triệu đồng ở thời điểm hiện nay). Bước ngoặt đến vào năm 2007, với sự cống hiến cho giáo dục ở nông thôn, bà được bầu vào quốc hội. Ước mơ xây trường của bà được báo chí đưa tin, tỉnh Vân Nam hứa đầu tư 60 triệu nhân dân tệ cho dự án. Năm 2008, trường nữ sinh Hoa Bình ra đời.
Đến nay, gần 2.000 nữ sinh vùng núi được miễn phí học tập, rèn luyện, vượt qua nhiều khó khăn để tiến vào giảng đường đại học và cao đẳng ở Trung Quốc. Bà được học sinh trìu mến gọi là "Mẹ Zhang".
Mùa hè năm nay, bà Zhang lại đi khảo sát hơn 80 gia đình học sinh. Tuy vậy, chuyến đi lần này đã mang đến cho bà những cảm xúc mới. Bà nói, đường trong thôn đã dễ đi hơn nhiều rồi, cuộc sống của nhiều gia đình khó khăn đã khá lên. Chính phủ đã giúp đỡ xây dựng nhà mới, không còn lo đói lạnh nữa. Những phụ huynh mang dép quai trong những mùa đông trước, giờ đây cũng đã có những đôi ủng ấm áp.
“Trước kia, có nhiều phụ huynh gặp tôi liền trốn. Hiện tại ý thức giáo dục của những phụ huynh tại nông thôn đã được nâng cao rất nhiều. Có em mới học đến lớp 3, phụ huynh đã tìm tôi nói chuẩn bị cho đến học”, bà cười nói.
Trước kia nông thôn, vùng núi khó khăn, cô mới lập trường miễn phí cấp 3 cho các nữ sinh. Ngày nay nông thôn đã có nhiều tiến triển, cô vẫn tiếp tục chứ?
“Cần thiết chứ! Sự vực dậy của nông thôn bắt đầu từ sự vực dậy của giáo dục. Ngày nay, nông thôn vùng núi tuy đã thoát nghèo nhưng kinh tế vẫn còn mỏng. Có một số tuy rằng không còn phải lo cái đói cái lạnh nhưng việc đóng tiền để cho con học vẫn là gánh nặng. Học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong trường vẫn còn nhiều. Phải quyết tâm ngăn chặn sự nghèo khó. Đề phòng sự nghèo khó quay trở lại, phải chấn hưng nông thôn, phải dựa vào giáo dục”, nữ hiệu trưởng 64 tuổi trả lời câu hỏi của phóng viên.
Vinh danh những giáo viên cống hiến cho nông thôn
Ngày nhà giáo năm nay ở Trung Quốc, giới truyền thông dành nhiều bài viết trang trọng về các tấm gương nhà giáo đã hi sinh cả tuổi trẻ, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục ở những vùng đất xa xôi, hẻo lánh.
![]() |
Lu Jiahong - người dạy một lớp học chỉ có 2 học sinh tại một điểm trường ở Khu tự trị Choang Quảng Tây vào năm 2004. Ông Lu từng làm giáo viên tại một trường tiểu học ở trung tâm nhưng khi biết ở điểm trường này thiếu giáo viên, ông đã xin đến và dạy học kể từ năm 1982. |
Chẳng hạn như Zhang Xiyang, 56 tuổi, là giáo viên tại trường tiểu học duy nhất ở một ngôi làng hẻo lánh ở tỉnh Quý Châu, thường xuyên một mình dạy tất cả các môn từ lớp 1 đến lớp 6; Zhi Yueying - người đã rời quê hương đến dạy học ở nơi hẻo lánh của tỉnh Giang Tây gần 41 năm; Lu Ruilian, 56 tuổi, là giáo viên tại một trường tiểu học ở khu tự trị Nội Mông hơn 37 năm; Nong Jiagui - giáo viên đầu tiên và duy nhất trong 34 năm qua ở ở làng Luosongdi hẻo lánh thuộc tỉnh Vân Nam, từng là "làng cùi" mà mọi người đều tránh xa; Zhang Qiongqiong – một giáo viên thể dục được luân chuyển đã mang môn thể thao bóng rổ đến với những đứa trẻ vùng núi xa xôi ở Hồ Nam và giúp chúng giành hạng Ba trong một giải đấu toàn quốc vào năm 2017. Nhờ bóng rổ, hơn 50 học sinh ở đây bước vào trường cấp 2 hàng đầu của thành phố và có một cuộc sống khác.
Những sinh viên tốt nghiệp đại học Phúc Đán (Thượng Hải) từng dành 1 năm về dạy học ở nông thôn cũng được nhắc tới. Với lý tưởng “Hãy dành một năm để làm một điều khó quên trong đời”, họ vừa là những giáo viên dạy trẻ em kiến thức và thắp sáng ước mơ đổi đời nhưng cũng tự cho mình là học sinh, qua trải nghiệm để trưởng thành, để hiểu và gắn bó với nông thôn, giáo dục và quê hương.
Báo chí Trung Quốc đưa tin nước này có kế hoạch đào tạo khoảng 10.000 sinh viên mỗi năm để trở thành giáo viên chất lượng cao ở các khu vực kém phát triển hơn nhằm cải thiện giáo dục ở miền trung và miền tây của đất nước, bắt đầu từ năm nay.
Bộ Giáo dục nước này cũng vừa công bố kế hoạch cử 21.036 giáo viên đến các trường tiểu học và trung học cơ sở vùng sâu, vùng xa trong năm học 2021-2022. Những giáo viên tham gia sẽ được nhận trợ cấp, các yêu cầu về thăng chức cũng sẽ được nới lỏng cho họ.
(Tổng hợp từ Tân hoa xã, Nhân dân nhật báo,…)
Trường ĐH Thanh Hoa vừa qua đã tặng cuốn sách “Ông già và biển cả” cho tân sinh viên như một lời gửi gắm của nhà trường đến với các bạn trẻ mới bước chân vào ngưỡng cửa đại học.
" alt=""/>Nữ hiệu trưởng giúp gần 2.000 nữ sinh miền núi được Trung Quốc vinh danhNăm 2020, Truyền thông quốc tế là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào Học viện Ngoại giao với 27 điểm ở tổ hợp A01 và D01. Các ngành khác cũng đều ở mức cao, dao động từ 25,6-26,7.
Ngôn ngữ Anh là ngành duy nhất của Học viện Ngoại giao tính nhân đôi môn Ngoại ngữ, lấy điểm chuẩn trên thang 40. Với 34,75 điểm, thí sinh phải đạt trung bình mỗi môn 8,69 mới có thể đỗ vào ngành Ngôn ngữ Anh.
Thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn vào Học viện Ngoại giao trong 3 năm gần đây:
Ngoài điểm chuẩn Học viện Ngoại giao, phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn của tất cả các trường đại học trong cả nước TẠI ĐÂY.
Thúy Nga
Truyền thông quốc tế luôn là ngành có mức điểm chuẩn cao nhất vào Học viện Ngoại giao qua các năm. Thậm chí, có năm, thí sinh phải đạt 27 điểm ở tổ hợp A01 và D01 mới có thể trúng tuyển vào ngành này.
" alt=""/>Điểm sàn Học viện Ngoại giao năm 2021