Tết Nguyên đán cận kề nhưng nhiều người vẫn phải ở viện điều trị, chăm sóc người thân, họ không có thời gian, thậm chí không còn tiền, để sắm Tết. Vì vậy, hội chợ xuân 0 đồng đã ra đời tại một nơi khá đặc biệt - bệnh viện. Mỗi người bệnh nghèo sẽ được mua 15 món hàng trị giá 2,5 triệu đồng với giá 0 đồng.
Ngoài việc bày bán các mặt hàng thực phẩm thiết yếu, phiên chợ đặc biệt này còn có cửa hàng cắt tóc, viết thư pháp, chụp ảnh lưu niệm cho người bệnh miễn phí.
“Lâu lắm rồi, gia đình tôi không được sắm Tết đủ đầy…”, chị Thúy Loan mở đầu cho câu chuyện về hoàn cảnh của mình.
Năm 2008, vợ chồng chị sinh con trai đầu lòng. Năm 2012, họ sinh con thứ 2 là bé Trần Quang Hải. Tuy nhiên, hơn 7 tháng tuổi, Hải vẫn không biết lẫy, chân teo, cánh tay thẳng tuột, không thể cầm nắm.
Thấy con có dấu hiệu bất thường, chị Loan đưa con đến Bệnh viện Nhi Trung ương thăm khám. Các bác sĩ chẩn đoán con bị bại não, tứ chi co cứng. Từ đó, suốt nhiều năm, người mẹ ấy đã đưa con đi khắp các bệnh viện, trung tâm phục hồi chức năng.
Trong khi bệnh tình của con trai bắt đầu có những dấu hiệu thuyên giảm, năm 2014, chồng chị bất ngờ phát hiện mắc u não ác tính. Khi đang chạy chữa cho con trai và người chồng bệnh tật, đứa con thứ 3 của chị Loan chào đời trong hoàn cảnh rất khó khăn.
Do sinh non nên bé Tường Vy rất yếu ớt. Nhận thấy con gái có những biểu hiện giống anh, chị Loan lại đưa con đi thăm khám. Nhận kết quả con gái cũng mắc căn bệnh bại não, chị vô cùng tuyệt vọng.
Sau 6 năm trời chống chọi với bệnh tật, đến cuối năm 2020, chồng chị qua đời để lại 3 con nhỏ và khoản nợ lớn.
Để có tiền nuôi con, chị Loan đi làm thuê với tiền công 110.000 đồng/ngày. Hiện tại, do phải đưa con đến Bệnh viện Châm cứu Trung ương, để điều trị, người mẹ này không có thêm thu nhập.
“Chồng tôi đau ốm suốt nhiều năm, gia đình không có cái Tết vui vẻ nhưng vẫn cố gắng sắm sửa những đồ thiết yếu. Nay anh ấy mất, tôi trở thành trụ cột gia đình nhưng phải chăm sóc hai con ở viện, không có điều kiện để đi làm. Tết cận kề, tôi rất lo lắng khi không sắm sửa được gì”, chị nói.
Biết tin có phiên chợ 0 đồng, 2 con chị thức cả trưa để mong đợi. “Mẹ con tôi tranh thủ dịp này sắm sửa, chuẩn bị ít đồ cho Tết để các con đỡ tủi thân”, chị chia sẻ.
Cũng tại phiên chợ, một nhóm các bác sĩ đang hối hả gói bánh chưng. “Có bác sĩ chọn nguyên liệu, có y bác sĩ thì rửa lá, người lại gói bánh. Tối nay, đoàn thanh niên của bệnh viện sẽ đảm nhiệm việc nấu bánh”, điều dưỡng Lý Thị Thu cho biết. Đây cũng là món quà bệnh viện dành tặng cho bệnh nhân nghèo.
Nguồn tin giấu tên xác nhận với NBC News rằng Colonial Pipeline đã trả gần 5 triệu USD tiền chuộc cho tin tặc. Không rõ giao dịch xảy ra khi nào. Trong một cuộc họp báo hôm 13/5, Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Pskai khẳng định lập trường của chính phủ là không trả tiền chuộc vì có thể khuyến khích các băng nhóm tội phạm mạng tấn công nhiều hơn.
Vụ tấn công tuần trước của nhóm tin tặc DarkSide đã khiến Colonial Pipeline phải đóng cửa hơn 8,8 nghìn km đường ống nhiên liệu, dẫn đến gián đoạn gần một nửa chuỗi cung ứng dầu Bờ Đông và gây ra tình trạng thiếu gas tại Đông Nam.
Tấn công mã độc đòi tiền chuộc là phương pháp tấn công trong đó mã độc mã hóa các tập tin trên thiết bị hoặc mạng, khiến hệ thống không thể vận hành được. Các băng nhóm đứng sau thường đòi tiền chuộc để “thả” dữ liệu.
Các quan chức an ninh Nhà Trắng mô tả vụ tấn công này có động cơ tài chính, song không nói Colonial Pipeline có đồng ý trả tiền chuộc hay không. Theo Phó Cố vấn an ninh quốc gia về không gian mạng và công nghệ mới nổi Anne Neuberger, thông thường đây là quyết định của khu vực tư nhân. Nạn nhân của tấn công mạng đối mặt với tình thế khó khăn và họ muốn cân bằng giữa chi phí – lợi ích khi không còn lựa chọn nào khác ngoài trả tiền chuộc.
Trước đây, FBI đã cảnh báo các nạn nhân về việc trả tiền chuộc sẽ kích thích các hành động tấn công tương tự về sau.
Hồi đầu tuần, nhóm DarkSide tự nhận hành động của họ là “phi chính trị”, không liên quan tới chính phủ nào. “Mục tiêu của chúng tôi là kiếm tiền, không phải gây rắc rối cho xã hội. Từ hôm nay, chúng tôi sẽ kiểm tra mỗi công ty mà đối tác của chúng tôi muốn mã hóa để tránh thiệt hại cho cộng đồng trong tương lai”.
Hôm 12/5, Colonial Pipeline cho biết, đã khôi phục hoạt động, vài ngày sau khi đóng cửa toàn hệ thống. Công ty phải tạm thời đóng cửa dịch vụ ống dẫn để đề phòng.
Vụ tấn công Colonial Pipeline là ví dụ mới nhất cho thấy các băng nhóm tội phạm mạng đang khai thác lỗ hổng của Mỹ. Năm 2020, phần mềm của hãng công nghệ thông tin SolarWinds bị xâm phạm, giúp hacker truy cập được thông tin liên lạc và dữ liệu trong vài cơ quan chính phủ. Chủ tịch Microsoft Brad Smith gọi đây là “vụ tấn công tinh vi và quy mô nhất thế giới từng ghi nhận”. Hệ thống của Microsoft cũng bị ảnh hưởng bởi mã độc.
Du Lam(Theo CNBC)
Vụ tấn công mạng vào đơn vị vận hành hệ thống dẫn nhiên liệu lớn nhất nước Mỹ có thể gây hậu quả nghiêm trọng, khiến các loại khí đốt như xăng tăng giá.
" alt=""/>Hãng nhiên liệu Mỹ trả 5 triệu USD tiền chuộc cho hackerNhà báo Meiri Borges - bạn Lygia tiết lộ về nguyên nhân cái chết của nữ người mẫu. "Cô ấy luôn tìm kiếm sự hoàn hảo, ước muốn xinh đẹp nhất trong mắt người khác. Do đó, nhiều lần Lygia tìm đến các cơ sở phẫu thuật thẩm mỹ, nhưng không may cô ấy gặp người không có tay nghề cao".
"Ban đầu, tôi nghĩ các chuyên gia đã sử dụng những chất hợp pháp và an toàn. Tuy nhiên, sau một thời gian, Lygia muốn sử dụng thuốc nhiều hơn và các bác sĩ không đồng ý. Vì vậy, cô ấy tìm đến cơ sở chui, silicone công nghiệp trộn với PMMA bắt đầu lan khắp cơ thể của Lygia gây ra nhiễm trùng”, nhà báo tiếp tục nói.
Lygia lần đầu nâng vòng 3 vào năm 2013. Cô từng tiết lộ bạn trai không hài lòng với kết quả đạt được. Vài năm trước, Lygia trải qua ca phẫu thuật nâng mông thứ hai do một bác sĩ không có chuyên môn đảm nhiệm. Trong quá trình thực hiện, người này bơm chất làm đầy silicone và PMMA (nhựa dẻo trong suốt, cứng) công nghiệp vào vòng 3 của nữ người mẫu.
Năm 2019, Viện nghiên cứu National Institutes of Health (Mỹ) cho biết, PMMA được chứng minh gây ra ít tác dụng phụ và là sự lựa chọn tốt nhất để nâng vòng 3.
Nhưng trong trường hợp của Lygia, chất làm đầy lan ra khắp cơ thể khiến cô bị nhiễm trùng nghiêm trọng. Năm 2021, cô phải nằm viện hơn 3 tháng để loại bỏ PMMA khỏi cơ thể song ca phẫu thuật chưa khắc phục được các vấn đề. Hậu quả, nữ người mẫu đã qua đời vào ngày 1/6.