Tình trạng này gióng lên hồi chuông cảnh báo mạnh mẽ đối với sự bảo vệ lỏng lẻo của các SMBs. Trong khi, khu vực SMBs chiếm tới 98% số doanh nghiệp và đóng góp tới 40% GDP cho đất nước. Có thể thấy an toàn thông tin, bảo mật với các doanh nghiệp SMBs chính là vấn đề an ninh quốc gia.
Vậy các SMBs cần phải có sự bảo mật thông tin, bảo vệ doanh nghiệp trước làn sóng tấn công mạnh mẽ của tin tặc nhắm vào bản thân như thế nào? Theo các chuyên gia, có những cách cơ bản sau:
Bảo mật mạng nội bộ
Các biện pháp thiết lập, phân quyền truy cập cho nhân viên là hết sức căn bản và cần thiết nhưng nhiều doanh nghiệp SMBs chưa nhận thức được điều này. Việc phân quyền user cũng giúp người quản trị mạng của doanh nghiệp dễ xác định được nguồn lây nhiễm và cách ứng phó kịp thời.
Ngoài ra, để hạn chế dính virus và mã độc một cách bị động, máy tính và thiết bị truy cập của nhân viên trong doanh nghiệp phải được cài phần mềm diệt virus, bảo vệ online và được cập nhật thường xuyên.
Đồng thời, việc bảo mật cũng bao gồm quản lý truy cập từ xa, xác thực nhiều lớp (MFA) nhằm xác định chính xác ai đang truy cập vào tài nguyên của doanh nghiệp.
Nâng cao nhận thức
Các biện pháp bảo vệ là vô ích nếu không đi kèm việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân viên. Tất nhiên, việc phổ biến kiến thức về an ninh mạng không bao giờ là đủ với sự biến hóa khó lường của các dạng tấn công, lừa đảo trên mạng hiện nay.
![]() |
Bảo mật nội bộ bao gồm tập huấn nâng cao nhận thức cho nhân viên bên cạnh các biện pháp kỹ thuật. |
Do đó, doanh nghiệp cần có đội ngũ IT chủ động thông báo, cảnh báo, email nhắc nhở kịp thời đối với toàn thể nhân viên mỗi ngày về những sự cố, lỗ hổng bảo mật, đưa ra lời khuyên về cách lướt web an toàn, tránh các đường link lạ, tuyệt đối không tin tưởng vào người lạ trên mạng, tăng cường sử dụng mật khẩu mạnh, bảo mật nhiều lớp.
Giám sát 24/7
Rất khó để các doanh nghiệp SMBs có thể túc trực và bảo vệ hệ thống 24/7 trước sự rình rập tấn công mạng liên tục hiện nay. Tuy nhiên, với chi phí vừa phải, doanh nghiệp có thể thuê các dịch vụ an ninh mạng trọn gói, bảo mật đám mây, cảnh báo thông minh, dịch vụ Trung tâm giám sát, điều hành an ninh mạng.
Dù vậy, các biện pháp này phải được thực hiện đồng bộ, liên tục và cập nhật tức thời bởi lẽ những cuộc tấn công nguy hiểm nhất như APT, DDoS thường không có giới hạn nào về thời gian hay mức độ nghiêm trọng.
Quản lý rủi ro
Mọi biện pháp phòng ngừa đều không thể đảm bảo an toàn 100% trước các cuộc tấn công mạng. Và một khi có sự cố xảy ra, thiệt hại có thể là không đong đếm được. Vì thế, doanh nghiệp SMBs cần xây dựng cho mình hệ thống đánh giá và quản lý rủi ro, thiết lập khả năng ứng phó khi sự cố xảy ra và cách khắc phục.
Khó khăn hiện nay là các doanh nghiệp Việt thường không hoặc ít quan tâm tới vấn đề này. Thực tế, số công ty bảo hiểm cung cấp gói bảo hiểm an ninh mạng cũng là rất hạn chế, nếu không muốn nói là rất ít. Điều đó phản ánh phần nào nhu cầu chưa tới của các doanh nghiệp SMBs cũng như thiệt hại mà họ có thể phải gánh chịu khi tấn công có chủ đích gia tăng thời gian qua.
![]() |
Các vấn đề về an toàn thông tin phải được quản lý một cách đồng bộ |
Một phương pháp giúp giảm thiểu rủi ro cho các doanh nghiệp SMBs mà chi phí không cao đó là sao lưu (backup) dữ liệu ra thiết bị gắn ngoài như ổ cứng, hoặc sao lưu thủ công trên giấy. Biện pháp này tuy nhiên có thể gây ra lãng phí tài nguyên không cần thiết cho việc bảo quản, lưu trữ.
Nhìn chung, không có một biện pháp bảo mật nào là đảm bảo an toàn tuyệt đối. Các doanh nghiệp SMBs vì thế cần phải luôn trong tâm thế sẵn sàng trước những cuộc tấn công mạng và có phản ứng kịp thời trước những sự cố xảy ra.
Phương Nguyễn
Nhiều người dùng Internet tại Việt Nam còn thiếu và yếu về kiến thức bảo mật an toàn thông tin, chính vì vậy đã dẫn đến một số sai lầm phổ biến.
" alt=""/>Bài toán bảo mật thông tin với doanh nghiệp vừa và nhỏTrong bối cảnh cuộc chạy đua ngày càng gia tăng nhằm bào chế vắcxin ngừa COVID-19, các tổ chức trên đã bị tấn công mạng từ tháng 4, song không có thông tin nào bị rò rỉ.
Trung tâm quốc gia về Ứng phó sự cố và Chiến lược an ninh mạng của Chính phủ Nhật Bản đã kêu gọi các công ty dược phẩm và các tổ chức nghiên cứu nâng cảnh báo chống các âm mưu trộm thông tin mật.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và nhiều số liệu khác, tính đến cuối tháng 9, khoảng 190 dự án nghiên cứu vắcxin đang được thực hiện. Một vài trong số này đã bước vào các giai đoạn thử nghiệm cuối.
Tại Nhật Bản, Đại học Tokyo, Đại học Osaka, Viện Các bệnh truyền nhiễm quốc gia nằm trong số các cơ sở tham gia cuộc chạy đua vắcxin này. Cơ quan Nghiên cứu và phát triển y tế Nhật Bản (AMED) do chính phủ tài trợ, đã thông qua 20 dự án nghiên cứu vắcxin do các trường đại học và công ty tư nhân thực hiện.
Nhiều công ty dược lớn, như Takeda Pharmaceutical Co. và Daiichi Sankyo Co., đã được chọn hưởng cơ chế hỗ trợ để phát triển vắcxin, với 10 tỷ yen (95 triệu USD) mỗi dự án.
Tuy nhiên, chưa rõ khi nào vắcxin đầu tiên trong nước sẽ được sử dụng, trong khi một số nước khác đang đặt mục tiêu sử dụng vắcxin riêng của mình vào cuối năm nay.
Trước đó, Mỹ, Anh và Canada đã cũng thông báo bị tấn công mạng liên quan đến các nghiên cứu vắcxin ở nước mình.
(Theo Vietnam+)
Sự cố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nỗ lực truy vết Covid-19 của y tế Anh.
" alt=""/>Nhật: Một số tổ chức nghiên cứu vắcxin phòng COVIDSuốt thời sinh viên, anh học giỏi nên nhận học bổng đều đặn, ngoài thời gian lên lớp tranh thủ đi múa, hát, làm hướng dẫn viên, tuyên truyền viên… kiếm thêm thu nhập. Nghệ sĩ từng đi diễn ở ngã tư đường, giữa chợ hay gầm cầu.
Đại Nghĩa từng bước đi lên, cát-sê tăng theo thời gian, từ 20 nghìn đồng đến vài trăm nghìn, 1 - 2 triệu đồng/suất diễn tại các sân khấu kịch.
Khi cuộc sống ổn định, cha anh đổ bệnh nặng, mẹ đóng cửa tiệm may gia đình để vào bệnh viện chăm chồng, gánh nặng kinh tế gia đình đè lên vai MC.
Đại Nghĩa thú nhận có thu nhập tốt vài năm gần đây nhờ gameshow truyền hình. Anh dùng những khoản dư lo cho cha mẹ, làm từ thiện, thỉnh thoảng mua cho bản thân vài món đồ.
Dù thành đạt và nổi tiếng, anh tự nhận mình xuất thân "4 không": không đẹp, không có tiền, không giỏi cũng không khéo léo. Thành quả hôm nay có được nhờ sự nỗ lực không ngừng nghỉ.
Đại Nghĩa không quên quá khứ nghèo khổ nên không có thói quen tiêu xài xa xỉ. Anh kiếm tiền tỷ vẫn không mua xế hộp, hàng hiệu. Những năm gần đây, nghệ sĩ chuyên tâm tu tập Phật pháp, hành thiện tích đức.
Ốc Thanh Vân sinh năm 1984, là nghệ sĩ đa tài, hoạt động nhiều lĩnh vực như: MC, kịch nói, phim ảnh, lồng tiếng ngoài ra còn kinh doanh và dạy yoga. Từ nhỏ, chị được mẹ là giáo viên thanh nhạc cho đi học múa, piano và hát để bồi dưỡng năng khiếu nghệ thuật.
Ốc Thanh Vân đến với sân khấu kịch một cách tự nhiên. Chị tỏa sáng nhờ vai Thủy trong vở Người vợ ma, sau đó chiến thắng hạng mục Nghệ sĩ kịch nói được yêu thích nhấtcủa HTV Awards 2007.
Trong sự nghiệp, chị còn gặt hái nhiều thành tích như HCB Liên hoan Sân khấu Kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2009, HCV Liên hoan Sân khấu Kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2012 và HCV Liên hoan Sân khấu Kịch nói chuyên nghiệp toàn quốc 2018.
Khi gameshow truyền hình nở rộ, Ốc Thanh Vân là 1 trong những nghệ sĩ đắt show hàng đầu. Chị từng dẫn nhiều chương trình giải trí như Vì cuộc sống tươi đẹp, Chuyện phái Đẹp, Nào ta cùng hát, Cầu vồng nghệ thuật, Bước nhảy hoàn vũ...
Ngoài ra, ít người biết chị còn là diễn viên lồng tiếng, từng tham gia vào các bộ phim như Mèo đi hia, Cô gái xấu xí...
Sau nhiều thị phi showbiz cũng như gây tranh cãi vì xuất hiện quá nhiều trên truyền hình, Ốc Thanh Vân dần "biến mất", những năm gần đây hoạt động nghệ thuật rất hạn chế.
Cuộc sống hiện tại của nghệ sĩ xoay quanh công việc dạy yoga, kinh doanh và chăm sóc chồng con. Mỗi ngày trôi qua, chị dạy các ca nối tiếp nhau, lo công việc ở cửa hàng rồi tranh thủ đưa đón con đi học, không còn thời gian đứng trước ống kính.
Theo Ốc Thanh Vân, quyết định buông bỏ guồng quay công việc trước đây mang lại cuộc sống thảnh thơi, hạnh phúc. Thỉnh thoảng, chị tham gia vài vở kịch, chương trình phù hợp nhưng không muốn thay đổi nhịp sống hiện tại.
Đại Nghĩa trong vở 'Hé-lô ông thần!'
Mỹ Lê