TIN BÀI KHÁC
Tết là dịp thưởng thức nhiều món ngon bên mâm cỗ gia đình. Tuy nhiên, món ăn nhiều đạm, dầu mỡ và chế độ ăn uống thất thường chính là nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là những người có tiền sử bệnh đường ruột.
Những món ăn cần tránh
Bạn không nên ăn quá nhiều đồ ăn dầu mỡ, đồ chiên rán; hạn chế ăn các loại mứt, bánh kẹo vì loại thực phẩm này chứa quá nhiều đường. Những đồ ăn sẵn như xúc xích, thịt hun khói, lạp sườn, đồ ăn cay nóng cũng không phải là lựa chọn tốt vì chúng chứa nhiều chất bảo quản và phụ gia dễ gây kích ứng niêm mạc ruột, khó tiêu.
Tránh ăn các món nộm, tái sống, nem chua và đặc biệt là thức ăn để trong tủ lạnh quá lâu, đồ ăn để trong tủ lạnh chỉ 1-2 ngày. Nếu ăn thức ăn trong tủ lạnh, bạn phải nấu chín kỹ, hạn chế quay lò vi sóng, vì thức ăn quay lò vi sóng không tiêu diệt hoàn toàn được vi khuẩn.
Bạn cần hạn chế uống rượu bia, cà phê, các loại nước ngọt có ga, ăn những món ăn ít dầu mỡ sẽ tránh các rối loạn tiêu hóa.
Ăn uống khoa học
Để bệnh không ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, bạn nên ăn đầy đủ các bữa, cố gắng không bỏ bữa sáng, kiểm soát bữa ăn và không ăn quá nhiều trong một bữa, nên ăn thành nhiều bữa nhỏ; ăn các loại đồ luộc, hấp, ăn lẩu bằng nước dùng thanh đạm hoặc ninh từ củ quả.
Dự trữ nhiều loại trái cây tươi và các loại quả sấy khô tự nhiên không có đường tinh luyện để nhâm nhi ngày Tết và mời khách đến nhà.
Trong thực đơn ngày Tết, bạn cũng đừng quên sử dụng các loại thức ăn thanh đạm, uống các loại trà nóng, không đường.
Thay thế các món chế biến sẵn bằng món tự làm không có nhiều phụ gia và ít dầu mỡ như thịt ngâm mắm, thịt bò khô, nem tai, cá hấp bia, cá nướng bọc giấy bạc, chả ốc bọc giấy bạc, giò tự làm để làm món nhậu ngày Tết. Bạn cũng nên uống 1-2 ly rượu vang một bữa thay thế các loại rượu mạnh.
Bổ sung lợi khuẩn từ các loại men vi sinh
Đường ruột của con người (ruột non và đại tràng) là nơi tiêu hóa hấp thu thức ăn nhờ lợi khuẩn vì lợi khuẩn chính là nhà máy chính sản xuất 3000 loại enzym tiêu hóa thức ăn. Chính vì vậy, bạn cần đáp ứng tỷ lệ vàng (85% lợi khuẩn - 15% vi khuẩn gây hại) để hệ tiêu hóa khỏe mạnh không bị phá vỡ trong ngày Tết. Khi tỷ lệ này bị phá thì chỉ cần ăn uống, rượu bia quá đà là lập tức bị rối loạn tiêu hóa.
Lợi khuẩn Bifido giúp cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột, phòng tránh rối loạn tiêu hóa dịp Tết
Bổ sung lợi khuẩn, đặc biệt là lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido) - loại lợi khuẩn chính yếu của đường ruột, chiếm hơn 90% tổng số lượng lợi khuẩn, là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp phòng ngừa và giảm dần cho đến hết các triệu chứng: đau bụng, đầy bụng, trướng hơi khó tiêu, táo bón, phân lỏng, nát, sống phân...
Lợi khuẩn Bifido có nhiệm vụ tiết ra 3000 enzym tiêu hóa thức ăn chưa được tiêu hóa ở ruột non đổ xuống, xử lý nồng độ cồn giảm tải gánh nặng cho gan và thận, lên men làm thối rữa chất cặn bã, tạo thành khuôn phân đào thải ra ngoài. Đồng thời cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột giúp các triệu chứng: đau bụng, đi ngoài, phân sống, lỏng, nát, táo, sôi bụng, đầy hơi, ăn không tiêu… sẽ giảm dần, giúp hệ tiêu hóa ổn định, khỏe mạnh.
Nhưng các loại men vi sinh thông thường trên thị trường hầu như không có thành phần Bifido, nếu có thì tỷ lệ đưa được lợi khuẩn Bifido vào đến đường ruột lại rất thấp, không đáng kể.
Sản phẩm men vi sinh Nhật Bản sử dụng công nghệ SMC (Seamless Micro Capsule) - bọc lợi khuẩn sống Bifido trong các viên nang giọt nước hình cầu, không vết nối, có 2 lớp màng bọc kép, 1 lớp màng kháng được axit dạ dày và 1 lớp màng siêu bảo vệ, giúp đưa được 90% các hạt chứa lợi khuẩn sống Bifido xuống đến tận ruột non và đại tràng.
Bổ sung đầy đủ lợi khuẩn Bifido giúp hệ tiêu hóa sẽ khỏe mạnh. Bạn có thể ăn uống thoải mái, tránh các triệu chứng đầy bụng, khó tiêu và vui vẻ ăn Tết.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe - Men vi sinh Bifina Nhật Bản hỗ trợ điều trị viêm đại tràng, tăng cường chức năng tiêu hóa. Thành phần: lợi khuẩn Bifidobacterium (Bifido), lợi khuẩn Lactobacillus và chất xơ hòa tan Oligosaccharide. Sản phẩm của Công ty Morishita Jintan Nhật Bản, phân phối bởi Công ty TNHH Ecopath Việt Nam. ĐC: Tầng 4, số 35A, ngõ 45, đường Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội ĐT: 024 73 04 69 69 - 0936. 404. 366 - 0912. 224. 836 Website: http://bifina.vn/ SĐK: 9726/2016/ATTP-XNCB - SĐK: 01230/2016/XNQC-ATTP. Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Sản phẩm hiện có bán tại tất cả các hiệu thuốc lớn trên toàn quốc. |
Nguyễn Vinh
" alt=""/>3 bí quyết để không lo rối loạn tiêu hóa dịp TếtBé gái suýt chết vì bứt tóc ăn thay cơm
Bác sĩ cảnh báo 5 sai lầm nguy hiểm của mẹ Việt
Uống sữa hết nửa tỉ, con vẫn còi dí
Những nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng trẻ em
- Nguyên nhân trực tiếp là do chế độ dinh dưỡng của trẻ không đủ về số lượng và chất lượng, trẻ không được bú sữa mẹ đầy đủ, không được ăn bổ sung hợp lý (có thể ăn bổ sung quá sớm hoặc quá muộn, thức ăn bổ sung quá nghèo nàn về dinh dưỡng). hay trẻ bị các bệnh nhiễm trùng, tiêu chảy cấp làm giảm hấp thu chất dinh dưỡng của trẻ.
- Nguyên nhân gián tiếp là do điều kiện kinh tế gia đình nghèo đói, môi trường ô nhiễm, dịch vụ chăm sóc y tế chưa tốt, thiên tai xảy ra thường xuyên…hay do thiếu kiến thức nuôi con, cai sữa sớm cho bé, hoặc trẻ bị đẻ non…
Tác hại của suy dinh dưỡng:
- Trẻ bị suy dinh dưỡng dẫn đến tăng tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 5 tuổi.
- Nguy cơ mắc các bệnh như nhiễm trùng cấp tính, tiêu chảy cấp hay viêm đường hô hấp cao.
- Suy dinh dưỡng làm cho cơ quan trong cơ thể kém phát triển như hệ cơ, xương, miễn dịch, thiểu năng trí tuệ do thiếu các chất: sắt, Iot, DHA, Taurin. . .
- Giảm trí thông mình, năng động, thể lực suy yếu, thấp bé, và ảnh hưởng đến nguồn nhân lực trong tương lai nếu như bệnh suy dinh dưỡng không được cải thiện qua nhiều thế hệ.
Các biểu hiện của suy dinh dưỡng
- Giai đoạn sớm: Biểu hiện đứng cân kéo dài hoặc sụt cân.
- Giai đoạn toàn phát: Trẻ mệt mỏi, không hoạt bát, chán ăn hay quấy khóc, ít ngủ, mắc các bệnh nhiễm trùng, chậm biết đi, chậm biết bò, chậm mọc răng…
Các thể lâm sàng của suy dinh dưỡng
- Thể phù: Trẻ chỉ được nuôi bằng chất bột, thiếu tất cả các chất dinh dưỡng khác, biểu hiện là phù trắng, mềm toàn thân, rối loạn sắc tố da, thiếu máu, còi xương, thiếu vitamin D, hạ can xi huyết, thiếu vitamin A, chậm phát triển tâm thần, vận động…
- Thể teo đét: Trẻ thiếu dinh dưỡng toàn bộ, vẻ ngoài giống như ông già, các bắp thịt bị teo đét.
- Thể hỗn hợp: Thể phù sau khi điều trị phục hồi một phần, hết phù trở thành teo đét, gan bị thoái hóa mỡ …
Biện pháp phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ nhỏ
- Cần cung cấp đầy đủ lương thực, thực phẩm cho trẻ, đảm bảo giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn.
- Cho trẻ bú mẹ ngay sau sinh và kéo dài 18-24 tháng tuổi. Sữa mẹ sẽ giúp trẻ cung cấp chất dinh dưỡng đầy đủ và còn cung cấp kháng thể chống lại bệnh tật, bảo vệ trẻ không mắc các bệnh nhiễm trùng.
- Chăm sóc trẻ bằng bữa ăn hợp lý: tập cho trẻ ăn dặm từ 4-6 tháng tuổi, cho trẻ ăn đủ bốn nhóm chất dinh dưỡng (Gluxic, Lypid, Protein, Vitamin)
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: chọn thực phẩm tươi, hạn chế cho trẻ dùng thực phẩm chế biến sẵn, đồ hộp, đảm bảo ăn chín uống sôi.
- Phòng ngừa và điều trị triệt để các bệnh nhiễm trùng, chăm sóc đảm bảo đủ chất dinh dưỡng trong thời gian trẻ bị bệnh và phục hồi dinh dưỡng sau thời gian bị bệnh.
- Định kỳ sáu tháng tẩy giun một lần cho trẻ trên 2 tuổi.
Các ông bố bà mẹ có thể quan tâm xem con em mình có bị suy dinh dưỡng hay không bằng cách kiểm tra các chỉ số cân nặng và chiều cao phát triển của bé.
" alt=""/>Cách phòng chống bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ nhỏ