Chiếc Audi trắng đang đi trên đường bất ngờ bị cần trục đổ ập xuống đè bẹp đầu,ầntrụcđèbẹpđầuôtôAuditàixếhoảnghồnchuirakhỏltd serie a nam tài xế thoát chết thần kỳ, tự mình chui ra khỏi cabin.
Tai nạn vì dừng, đỗ thiếu ý thứcChiếc Audi trắng đang đi trên đường bất ngờ bị cần trục đổ ập xuống đè bẹp đầu,ầntrụcđèbẹpđầuôtôAuditàixếhoảnghồnchuirakhỏltd serie a nam tài xế thoát chết thần kỳ, tự mình chui ra khỏi cabin.
Tai nạn vì dừng, đỗ thiếu ý thứcTừ nhà đến trường đều kỳ thị
Tóc dài quá vai, khuôn mặt trang điểm nhẹ nhàng, La Lam (tên thật là Lò Đức Thọ, SN 1995, người dân tộc Thái đến từ Mường Lò, Yên Bái) có mặt trong một buổi giới thiệu về thư viện sách sống vừa được tổ chức mới đây.
Chỉ đến khi Lam giới thiệu về mình, những người có mặt mới biết cô là người chuyển giới và hiện là sinh viên năm 3 khoa Biên kịch Điện ảnh, trường ĐH Sân khấu Điện ảnh Hà Nội.
![]() |
Hình ảnh hiện tại của La Lam |
Sinh ra trong một gia đình thuần nông, từ nhỏ cậu bé Lam đã rất thích khoác lên mình những bộ váy con gái. Mỗi lần bố đi làm thuê được nhà chủ cho quần áo cũ của con cái họ mang về, Lam thích diện váy ra suối tắm và nghĩ mình là nàng tiên cá nhỏ tung tăng dưới nước. Cậu cứ mặc như vậy cho đến năm lớp một, khi các bộ cánh đều đã cũ và chật.
Lam kể: “Từ năm 3 -4 tuổi, mình đã nhận thức được sự khác biệt trong cơ thể, thích chơi những trò chơi của con gái, mặc đồ của con gái. Mình cũng thường xuyên bị bạn bè trêu chọc và gọi là bê đê, nhưng mình không bận tâm nhiều. Mình chấp nhận, sống vô tư thanh thản theo những tiếng cười chế nhạo.
Khi học lớp 6, mình đã có những rung động đầu đời. Lúc đó mình chỉ thích các bạn nam mà không hề thích các bạn nữ. Sau đó mình chơi nhảy dây với các bạn gái, mình yểu điệu, mình tạo cho mình sự khác biệt".
![]() |
La Lam trong trang phục con trai |
Lam tâm sự tiếp: "Khi có sự khác biệt, mọi người bắt đầu kỳ thị mình. Họ bêu rếu, trêu ghẹo. Có lần mình bị các bạn tháo hơi xe, ném sỏi vào người…. Lúc đó mình không hề tức giận mà chỉ biết cắm đầu vào học, học để khẳng định bản thân, học để có kiến thức, sức mạnh để chống lại kỳ thị và định kiến của xã hội.
Lên lớp 10, mình lại tập tành viết truyện ngắn và tìm hiểu về chuyên ngành biên kịch, từ đó mình xác định sẽ thi Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội. Mình muốn chứng tỏ cho tất cả thấy rằng mình là một người chuyển giới có nghị lực, có tri thức, sống tích cực”.
Lam kể điều khiến cô buồn nhất đó là sự lạc lõng. Cô luôn thấy mình bị lạc lõng, cô đơn, không có bạn thân, anh chị bên cạnh. Lam phải tự sống, tự bảo vệ lấy chính bản thân mình.
“Hồi đó mình không dám nói chuyện với bố mẹ. Mình hay đạp xe ra bờ suối nói chuyện với hòn đá, với cây cối. Bản thân bố mẹ mình cũng áp lực khi bị hàng xóm gặng hỏi, dè bỉu. Bố mẹ cảm thấy xấu hổ, tức giận chuyện mình muốn là con gái.
Bị kỳ thị ở trường, lạc lõng ở nhà, mình tuyệt vọng muốn chấm dứt cuộc sống áp lực của mình. Mình đã lén xuống bếp tìm lọ thuốc trừ sâu. Mình mở nắp và mùi hôi kinh khủng của thuốc trừ sâu bốc ra. Một cái giật mạnh làm lọ thuốc tuột khỏi tay. Theo đó là một cái tát mạnh của bố làm mình bừng tỉnh và từ đó về sau mình không có hành động dại dột như vậy nữa”, Lam nói.
Ước mơ được chuyển giới
“Thời điểm mà Lam đau khổ nhất là khi chuẩn bị thi đại học. Lúc đó bố mình bị tai nạn. Mình nghĩ đến hoàn cảnh, tương lai của mình. Hằng đêm tự ôn thi đại học ở nhà, mình hay trèo lên nóc nhà ngồi khóc, cầu mong cuộc sống mình thay đổi. sau đó bố mẹ đã cố gắng xoay sở giúp mình thi đại học.
Đỗ đại học, mình bắt đầu một cuộc sống mới ở Hà Nội, quen nhiều người trong giới LBGT khiến mình tự do và thoải mái hơn. Những mối tình ở thời sinh viên xuất hiện chớp nhoáng, rồi đứt quãng. Các chàng trai đều rời bỏ đi để cưới một người con gái khác. Điều đó càng khiến mình nhận thức rõ hơn về con người mình”, Lam kể.
![]() |
Nhìn bề ngoài, không ai nhận ra cô từng là một người con trai |
Lam cũng cho biết, mặc dù đã đi học đại học, nhưng mỗi lần về quê cô vẫn luôn phải giấu kín giới tính thật của mình với bố mẹ và anh trai.
“Mình nuôi tóc dài nhưng mỗi lần về mình phải buộc lên và che nó đi. Khi bố và anh trai biết chuyện, họ nói với mình rằng: “Về nhà thì ăn mặc cho đúng một người con trai còn xuống Hà Nội muốn làm gì thì làm”, Lam chia sẻ.
Kinh tế không dư giả nên hàng tháng gia đình chỉ gửi xuống cho Lam hơn một triệu đồng. Khoản tiền này Lam phải phân chia sao cho đủ tiền ăn, chi phí học tập, đi lại. Thỉnh thoảng cô diễn thời trang, bán hàng, giao hàng hoặc bí quá thì bán máu để có tiền trang trải.
Học ngành biên kịch nhưng đến năm thứ ba, cô vẫn chưa có máy tính để làm việc. Mỗi lần có bài tập, Lam phải ra ngoài quán net hoặc mượn bạn bè. Không có phương tiện di chuyển và máy ảnh, Lam bỏ qua nhiều cơ hội việc làm hay cộng tác với một vài tờ báo.
![]() |
La Lam đạt được giải Ngôi sao tài năng |
Trong cuộc thi Người Chuyển giới Việt Nam vừa qua, La Lam đạt được giải Ngôi sao tài năng. Ước mơ hiện tại của La Lam là sau khi tốt nghiệp sẽ có công việc ổn định, kiếm tiền trả nợ cho bố mẹ và thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính. Đồng thời Lam mong muốn sẽ thực hiện một chương trình truyền hình cho riêng cộng đồng LGBT.
H.Thúy (Ảnh: NVCC)
" alt=""/>Cô gái chuyển giới bị kỳ thịBộ Y tế thống kê, nhân lực phục hồi chức năng của nước ta rất ít, chỉ đạt 0,25/10.000 dân, trong khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mức 0,5 - 1/10.000 dân. Để đạt được mức trung bình theo khuyến cáo của WHO, Việt Nam hiện còn thiếu khoảng gần 5.000 nhân lực có chuyên môn được đào tạo về phục hồi chức năng.
Đột quỵ trẻ hoá, bệnh nhân không chỉ có nhu cầu phục hồi chức năng đi, nói
Thống kê của Bộ Y tế cho thấy mỗi năm Việt Nam có thêm khoảng 200.000 người đột quỵ mới. Không chỉ vậy, đột quỵ còn có dấu hiệu trẻ hoá. Trước đây, đột quỵ xếp hàng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong (sau ung thư, tim mạch), nay bệnh lý này đã lên hàng 2 (vượt ung thư).
Những năm gần đây, mạng lưới cấp cứu, điều trị đột quỵ mở rộng giúp người dân tiếp cận sớm hơn, tốt hơn, nhiều người được cứu sống.
"Tuy nhiên, sau điều trị đột quỵ, rất nhiều người vẫn còn tổn thương, di chứng. 80% có tổn thương nặng nề và 30% trong đó không thể hồi phục" - nguyên Chủ nhiệm khoa Phục hồi chức năng Bệnh viện 108 Nguyễn Trọng Lưu nói với VietNamNetngày 11/9.
PGS Lưu cũng cho biết, đột quỵ là một trong số các bệnh có nhu cầu tập phục hồi chức năng cao. Đây được xem là bệnh lý đa tàn tật bởi có nhiều dạng khuyết tật khác nhau trong một người bệnh đột quỵ.
Di chứng phổ biến, dễ thấy nhất của bệnh lý này là vận động, nhưng thực tế người bệnh đột quỵ còn có di chứng, rối loạn về nhận thức, giao tiếp, ngôn ngữ, chức năng sinh hoạt. Đặc biệt, bệnh nhân sau đột quỵ cũng có rối loạn tâm lý, cảm xúc, chức năng tình dục (do xu hướng trẻ hoá), hiện ngành Phục hồi chức năng đang dần tiếp cận vấn đề này.
Do đây là bệnh lý đa tàn tật nên phương pháp phục hồi phải đa dạng, đa mô thức từ thuốc, can thiệp ngoại khoa, can thiệp phục hồi chức năng (bằng máy, tay, bài tập và chia ra nhiều giai đoạn).
“Phục hồi chức năng sau đột quỵ được hình dung là giúp người bệnh học lại những động tác quen thuộcnhư một đứa trẻ, từ tập đi, nói, cầm nắm vật dụng…”, PGS Lưu chia sẻ.
Theo WHO, phục hồi chức năng cho bệnh nhân đột quỵ chia ra 4 giai đoạn. Sau giai đoạn cấp, tối cấp diễn ra trong 48 giờ đầu ưu tiên cứu sống bệnh nhân, người bệnh bước vào giai đoạn hồi phục sớm. Giai đoạn 2 này diễn ra từ sau 48 giờ đến 3 tháng, là giai đoạn “vàng”, tuy nhiên thực tế không phải bệnh nhân nào cũng tiếp cận được sớm.
Giai đoạn tiếp theo diễn ra từ 3 - 6 tháng sau đó, cũng là giai đoạn phục hồi tốt nhưng chậm hơn. Sau 6 tháng, bệnh nhân chuyển sang giai đoạn mạn tính. Đặc biệt, theo PGS Lưu, sau 1 năm, tổn thương do đột quỵ cơ bản đã định hình, khả năng thay đổi phục hồi không còn nhiều, dù nếu có tập luyện vẫn tốt hơn.
Thực tế có những bệnh nhân phục hồi tốt sau thời gian dài bị đột quỵ. Điển hình như một nam bệnh nhân 46 tuổi (ở Hà Nội) bị chảy máu não lớn. Sau khi thoát chết, anh chịu tổn thương lớn khi bị di chứng liệt nửa người bên phải.
Đến với PGS Lưu sau 36 tháng từ ngày cấp cứu đột quỵ, anh phải di chuyển bằng xe lăn. Ngoài ra anh còn bị rối loạn ngôn ngữ hỗn hợp rất nặng khi cả diễn đạt, nghe hiểu, tiếp nhận đều không được. Bệnh nhân cũng khó cầm nắm các vật dụng, thầy thuốc, kỹ thuật viên phải buộc dây vào tay để giữ vững.
Sau khi tập được vài tháng, bệnh nhân đi lại dễ dàng hơn, sự co cứng của chi trên nhẹ nhàng hơn. Bác sĩ Lưu đánh giá khả năng cầm nắm thanh tường và các dụng cụ tập của nam bệnh nhân đã dần chắc hơn. Được tập các bài tập tình huống chống đỡ mất thăng bằng chuyên dụng, bệnh nhân đã có thể di chuyển, dù dáng đi chưa được mềm dẻo nhưng tiến bộ nhiều về độ vững chắc và giảm nguy cơ ngã.
Theo vị chuyên gia, bệnh nhân đột quỵ nên tranh thủ phục hồi chức năng trong 1 năm đầu, đặc biệt trong 6 tháng đầu. Việc xác định bài tập phục hồi chức năng cho bệnh nhân sau đột quỵ phụ thuộc rất nhiều vào kết quả đánh giá tình trạng khuyết tật của người bệnh tại thời điểm đó, như các bài tập theo tầm vận động, tập thay đổi vị thế, tập kiểm soát thăng bằng, tập di chuyển...
Ngoài ra, các bài tập ngôn ngữ trị liệu và hoạt động trị liệu cũng rất cần thiết ở giai đoạn người bệnh đã có những tiến triển hồi phục tốt nhằm giúp cho họ có khả năng giao tiếp, có thể tự độc lập trong sinh hoạt hằng ngày, cũng như trong hoạt động nghề nghiệp về sau.
Chủ tịch VDCA Nguyễn Minh Hồng nhấn mạnh, để thuộc nhóm 50 nước dẫn đầu về Chính phủ điện tử vào năm 2030 theo như Chương trình chuyển đổi số quốc gia, Việt Nam cần nhận thức rõ các tiêu chí còn chưa tốt gồm có thông tin số, hiện mới đạt 0,65/1; tham vấn trực tuyến đạt 0,57/1, tham gia vào xây dựng chính sách và xây dựng pháp luật trực tuyến là 0,15/1.
Thông tin về thực trạng cung cấp thông tin trên các cổng/trang thông tin điện tử, bà Ngô Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thúc đẩy giáo dục và Nâng cao năng lực Phụ nữ (CEPEW) cho biết, khảo sát của Trung tâm cho thấy tỷ lệ các cơ quan nhà nước công khai quy chế và đầu mối cung cấp thông tin còn hạn chế.
Cụ thể, ở cấp Trung ương, 48,1% cơ quan đã công khai đầu mối và 40,7% công khai quy chế cung cấp thông tin. Ở cấp địa phương, 9,5% UBND cấp tỉnh đã công khai đầu mối và 3,2% công khai quy chế cung cấp thông tin. Các Sở Tư pháp đạt tỷ lệ cao nhất ở cấp tỉnh, nhưng đều dưới 40%.
Kết quả khảo sát của CEPEW về tình hình thực hiện Luật Tiếp cận thông tin trên môi trường số còn chỉ ra rằng, việc triển khai Luật của các cơ quan nhà nước chậm và chưa đồng đều. Trong khi tỷ lệ các cơ quan trung ương thiết lập chuyên mục tiếp cận thông tin và lập danh mục thông tin phải công khai đều đạt 37% thì tỷ lệ này ở UBND cấp tỉnh lần lượt đạt 15,9% và 12,7%.
Đánh giá từ góc độ trải nghiệm của người dùng, đại diện Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông (IPS) thuộc VDCA đưa ra nhận xét các cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chưa thành công trong việc “giữ chân” người dùng. Số liệu cho thấy 80% các cổng thông tin điên tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút; bình quân, 62,42% rời đi ngay sau khi vừa truy cập.
“Các địa phương đã có đầu tư cho yếu tố “đầu vào” – cơ sở hạ tầng của các kênh tương tác với người dân. Tuy nhiên, thực tiễn thực hành, tổ chức thực hiện còn thiếu sự chuẩn hóa và chưa hiệu quả, dẫn đến yếu tố “đầu ra” là mức độ hài lòng cũng như sự tham gia của người dân trong tương tác với chính quyền trên môi trường số vẫn tương đối thấp”, đại diện Viện IPS đánh giá.
Chia sẻ ở góc nhìn của cơ quan nhà nước, ông Mai Thanh Hải, Phó Trưởng phòng Dịch vụ số, Cục Chuyển đổi số quốc gia cho biết, Nghị định 43 ban hành năm 2011 là một văn bản pháp lý quan trọng quy định việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến. Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, qua 11 năm triển khai, Nghị định 43 giống như một “tấm áo chật”, không còn phù hợp với tình hình mới.
Cũng vì thế, Bộ TT&TT đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định 42 ngày 24/6/2022 quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) của cơ quan nhà nước trên môi trường mạng. Theo đại diện Cục Chuyển đổi số quốc gia, các quy định mới tại Nghị định 42 sẽ mang lại nhiều thuận tiện như: người dân, doanh nghiệp có thể truy cập, sử dụng thông tin và DVCTT 24/7 ở bất cứ đâu và lựa chọn kênh theo nhu cầu; người dân, doanh nghiệp sử dụng DVCTT toàn trình trên môi trường mạng và hướng tới chỉ khai báo thông tin 1 lần cho cơ quan nhà nước...
Theo đánh giá của VDCA, việc cập nhật Nghị định 42 mang một ý nghĩa quan trọng, phản ánh tư duy cung cấp dịch vụ, lấy người dân làm trung tâm, cụ thể ở đây là dịch vụ cung cấp thông tin cho người dân. Đồng quan điểm, đại diện CEPEW cho rằng, Nghị định này đạt một bước tiến lớn khi ghi nhận căn cứ pháp lý là Luật Tiếp cận thông tin, luật cụ thể hóa quyền tiếp cận thông tin của công dân.
" alt=""/>80% cổng thông tin điện tử cấp tỉnh chỉ “giữ chân” người dùng được 2,79 phút