Theo điều tra của cảnh sát, Fukushima thú nhận đã gửi tin dọa giết Mizuki, hắn cho biết: “Tôi đã gửi email cho Mizuki để nói “Tôi muốn gặp em”, nhưng cô ấy không phản hồi, vì tức giận tôi đã làm điều đó.”. Fukushima đã gửi một tin nhắn tới tài khoản Twitter của Mizuki, nói, “Tôi không có sự lựa chọn nào khác ngoài giết Mizuki,” và kèm theo nhiều tin nhắn đe dọa khác. Nhưng cảnh sát chỉ có thể buộc tội Fukushima vì cản trở hoạt động của fan club Mizuki chứ không thể cáo buộc việc đe dọa giết người do không có căn cứ chứng minh hắn sắp phạm tội.
Mizuki đã đi lưu diễn trong suốt vụ việc, đại diện của cô đã đệ đơn khiếu nại với Cảnh sát Thủ đô Tokyo ngay trong ngày Fukushima gửi tin đe dọa. Kết quả là, an ninh, vệ sĩ đã được tăng cường trong suốt phần còn lại tour diễn.
Đây là lần thứ hai Mizuki nhận được tin đe dọa giết người. Vào năm 2008, một người đàn ông 21 tuổi cũng đã đe dọa giết Mizuki và các fan của cô trong một buổi trình diễn tại Tokyo. Sau khi bị bắt, người đàn ông tuyên bố đó chỉ là một trò đùa để xem mọi người phản ứng như thế nào và cũng đã được thả ra.
Ivy/manganetworks
" alt=""/>Cảnh sát hủy bỏ cáo buộc với kẻ đe dọa lấy mạng diễn viên lồng tiếng cho HinataNếu như tìm kiếm trên Facebook thì chúng ta sẽ còn thấy rất nhiều các địa điểm tụ hội xem trận chung kết ở các nhà hàng, quán cafe, các trường đại học và cả các rạp chiếu phim. Dưới đây sẽ là tổng hợp ngắn về những địa điểm "offline" U23 để chúng ta lựa chọn.
Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam VNPost thông báo sẽ lập sân khấu màn hình LED lên đến gần 50m2 ở cổng Bưu điện Hà Nội, số 75 Đinh Tiên Hoàng từ 14h ngày 27/1/2018 để mang đến những phút giây trọn vẹn, thăng hoa cùng U23 Việt Nam. Đặc biệt khán giả sẽ được tặng hoàn toàn miễn phí 1 băng rôn buộc đầu cổ vũ, 1 cờ cầm tay cổ vũ và sticker dán mặt khi đến tham gia.
![]() |
Thêm vào đó không thể không kể đến những sự kiện offline ở các trường đại học, mà tiêu biểu nhất là ở Đại học Bách khoa Hà Nội. Không chỉ có đặt màn hình lớn ở khu vực Thư viện Tạ Quang Bửu, ở sân vận động Bách khoa sẽ còn có sự kiện nhạc hội bóng đá.
" alt=""/>Tổng hợp địa điểm 'offline' trận chung kết U23 Việt Nam với màn hình lớnĐể chọn ra ứng dụng chỉ đường tốt nhất, Artur Grabowski, quản lý cấp cao mảng phát triển doanh nghiệp tại Adobe đã chọn ra 3 ứng dụng phổ biến và được ưa chuộng nhất trong lĩnh vực này gồm Apple Maps, Google Maps và Waze, rồi cho chúng tỉ thí với nhau.
Kể từ đầu năm 2017, ông Grabowski đã thu thập dữ liệu từ Apple Maps, Google Maps và Waze để lập bảng so sánh xem dịch vụ nào có thể đưa người dùng tới điểm chọn lựa nhanh nhất. Sau 120 chuyến đi thử nghiệm kéo dài trong gần 1 năm, chuyên gia này kết luận, Google Maps là ứng dụng giúp ông đáp ứng tốt nhất tiêu chí nói trên.
Ở một bài viết mới đăng tải trên blog tuần này, ông Grabowski giải thích, Apple Maps thường đưa ra thời gian đến chuẩn nhất, do ứng dụng "hào phóng" dự đoán dư khoảng thời gian để người dùng tới đích. Trong khi đó, Waze hứa hẹn về thời gian di chuyển ngắn nhất nhưng thường dự đoán sai, tức là người dùng thường phải đến đích chậm hơn dự kiến.
Trong quá trình thử nghiệm, đối với mỗi chuyến đi được kiểm đếm, ông Grabowski đã đo thời gian lái xe dự tính, thời gian khởi hành và thời gian đến đích của mỗi ứng dụng cũng như điều kiện giao thông và nhiều yếu tố khác. Kết quả cho thấy, xét về thời gian chuyến đi phỏng đoán của các ứng dụng (thời gian ứng dụng tin người dùng sẽ phải mất để đến đích), tính trung bình, Apple thường đưa ra dự đoán lâu hơn 8% so với Google Maps, trong khi Waze lại tiên lượng nhanh hơn 3% so với ứng dụng chỉ đường của Google.
![]() |
Các tuyến đường đề xuất cho chuyến đi ở 3 ứng dụng (từ trái qua phải) Apple Maps, Waze và Google Maps. Ảnh: CNBC |