- Sau 1 năm sưng tấy, ổ mủ đỉnh đầu vỡ ra, các bác sĩ pháthiện có rất nhiều giòi sống lúc nhúc bên trong và đào hầm sâu dưới vếtmổ.Ngày 1/4, trên diễn đàn bác sĩ nội trú, bác sĩ Nguyễn Đức Anh,khoa Phẫu thuật Thần kinh, Bệnh viện Việt Đức chia sẻ những hình ảnhhiếm gặp về một ca lâm sàng có giòi sống lúc nhúc trên đỉnh đầu.
 |
Hình ảnh ổ mủ trên đầu bệnh nhân bị vỡ, bên trong lúc nhúc giòi. (Ảnh: Bác sĩ nội trú) |
Bệnh nhân là Phạm Văn L. (28 tuổi, Nghệ An). Cách đây 3 năm,anh L. bị thanh sắt rơi vào đầu và được mổ cấp cứu lấy máu tụ ghéptitan. Sau đó anh L. được chuyển về Nghệ An để gia đình chăm sóc. Bệnhnhân sau đó đã có thể tự đi lại được dù còn yếu nửa người trái.
Cách đây khoảng 1 năm, vết mổ cũ của anh L. có biểu hiện sưngtấy đỏ, nhưng do hoàn cảnh khó khăn nên gia đình không đưa đi thăm khám,điều trị.
 |
Những con giòi được các bác sĩ gắp ra sau phẫu thuật. (Ảnh: Bác sĩ nội trú) |
Đến ngày 25/3 vừa qua, ổ mủ trên đỉnh đầu bị vỡ, người nhà thấycó giòi bò ra nên lập tức đưa bệnh nhân nhập viện tại Nghệ An rồi đượcchuyển ra Bệnh viện Việt Đức.
Tại thời điểm nhập viện, bệnh nhân tỉnh táo, không sốt. Bệnhnhân được chuyển tới phòng tiểu phẫu làm sạch ổ mủ bằng oxy già vàbetadin loãng. Tại đây các bác sĩ đã gắp ra rất nhiều con giòi to bằngđầu đũa.
Tuy nhiên do một số ký sinh trùng đã ăn vào rất sâu vết mổ cũnên dù các bác sĩ vệ sinh nhiều lần vẫn không thể lấy hết giòi. Bệnhnhân sau đó được chuyển mổ cấp cứu, làm sạch tổ chức mủ và gắp nốt nhữngký sinh trùng còn lại.
Sau mổ 2 ngày, bệnh nhân đã ổn định, không sốt, vết mổ khô. Bệnh nhân sau đó được chuyển về bệnh viện tỉnh Nghệ An điều trị.
Theo bác sĩ Đức Anh, trường hợp anh L. mắc bệnh do bị nhiễmtrùng vết mổ, dẫn đến mưng mủ rồi bị ruồi đẻ trứng vào ổ mủ trên đỉnhđầu. Rất may ổ nhiễm trùng và giòi nằm hoàn toàn ngoài màng cứng ngaydưới da đầu và trong trường hợp này, giòi đã giúp ích cho quá trình chống nhiễm khuẩn rất tốt nên bệnh nhân không có biểu hiện nhiễm trùng.
M.Anh
" alt=""/>Hiếm gặp: Giòi sống lúc nhúc trên đầu bệnh nhân
Tự bắt triệu chứng, tự chẩn đoán bệnh và kê đơn thuốc là thói quen của không ít người dùng cũng như nhân viên nhà thuốc. Không ít người đang tự chữa sai cách rất nhiều bệnh, trong đó có hội chứng ruột kích thích và viêm đại tràng co thắt…Từ ngại khám… đến nhầm bệnh
Đại đa số người mắc bệnh đại tràng ngại đi nội soi bởi người sợ bị đau, người ngại thủ tục rườm rà, người lại ngại đến bệnh viện... Vì vậy khi gặp phải triệu chứng đau bụng, đi ngoài, rối loạn tiêu hóa thì đa phần tự bắt bệnh “viêm đại tràng” rồi tự ra nhà thuốc mua thuốc về điều trị. Bệnh có thể đỡ nhưng vẫn tái phát, thậm chí lần sau còn nặng hơn lần trước. Vì thế, bệnh nhân mất niềm tin vào thuốc và xác nhận “sống chung” với bệnh. Thực tế là, do không được khám xét kỹ càng, dẫn đến chẩn đoán sai nên điều trị sai, không đúng cách.
Theo chuyên gia y tế, viêm đại tràng thực ra không phải là một bệnh, mà là một nhóm các bệnh có cùng triệu chứng giống nhau ở đường tiêu hóa. Trong đó, Hội chứng ruột kích thích (HCRKT) hay còn gọi là đại tràng co thắt, là bệnh đang gặp ngày càng nhiều.

|
IBS - Hội chứng ruột kích thích là bệnh đang ngày càng gặp nhiều |
Bệnh tuy có những triệu chứng tương đối giống với viêm đại tràng nhưng lại liên quan nhiều đến cơ chế thần kinh và mẫn cảm của đường ruột, nên cách chữa bệnh này hoàn toàn khác với bệnh viêm đại tràng. Bệnh chỉ có thể được kết luận chính xác khi khám kỹ tại các trung tâm y tế uy tín. Tuy nhiên, nếu có những triệu chứng dưới đây, bạn nên nghĩ nhiều đến khả năng mắc HCRKT:
• Thứ nhấtlà trướng bụng và co thắt đại tràng. Có thể nổi lên thành từng cục, rất rắn (nhiều bệnh nhân còn nhầm tưởng là ung thư). Cơn co thắt rất đau và lâu hết.
• Thứ hailà hiện tượng rối loạn phân, thường bệnh nhân không nhịn được khi buồn đi ngoài, phải đi cầu ngay, ngày đi trên 2 lần, phân nhỏ dẹt, nát hoặc sệt, có thể táo - lỏng xen kẽ nhau.
• Thứ balà đau bụng, thường đau âm ỉ hoặc đau quặn, xuất hiện trước khi đi đại tiện hoặc đau lâm râm cả ngày, đại tiện xong đỡ đau.
• Thứ tưlà các biểu hiện ngoài tiêu hóa như đau đầu, đánh trống ngực, cảm giác tim đập nhanh, khó thở, lo lắng, mất ngủ…
Vì vậy, nếu đã dùng quá nhiều các sản phẩm dành cho viêm đại tràng mà không khỏi và bạn thấy có một trong các biểu hiện trên thì hãy nghĩ ngay đến khả năng cao bạn đang mắc HCRKT. Khi đó, bạn nên đến các chuyên khoa tiêu hóa của các bệnh viện lớn thăm khám để được chẩn bệnh chính xác.
Chẩn đúng bệnh, trị đúng cách
Khi bị bệnh, lời khuyên cho bạn là hãy dùng các sản phẩm dành riêng cho Hội chứng ruột kích thích, chứ không phải là các sản phẩm cho viêm đại tràng vì đây là hai bệnh hoàn toàn khác nhau. Hội chứng ruột kích thích bản chất là bệnh bị chi phối bởi yếu tố thần kinh như đồ ăn dễ kích thích, lo lắng, căng thẳng mệt mỏi gây ra. Chính vì vậy, giảm kích thích thần kinh, giảm căng thẳng chính là chìa khóa để đẩy lùi hội chứng ruột kích thích.
Để được tư vấn về bệnh Hội chứng ruột kích thích, cũng như chế độ ăn uống, tập luyện đúng cách, bạn hãy gọi ngay đến số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 (trong giờ hành chính) hoặc truy cập website daitrang.vn
Thực phẩm chức năng viên nén Tràng phục linh Plus dành riêng cho hội chứng ruột kích thích và đại tràng co thắt giúp giảm các cảm giác căng thẳng, stress kích thích gây co thắt đại tràng. Hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng cấp và mạn tính. Tràng phục linh Plus dùng tốt cho các trường hợp bị Hội chứng ruột dễ kích thích (hay còn gọi là viêm đại tràng kích thích, viêm đại tràng co thắt, rối loạn thần kinh đại tràng, rối loạn chức năng đại tràng), viêm đại tràng cấp và mạn tính, rối loạn tiêu hóa. Tiếp thị bởi Công ty TNHH Thực phẩm chức năng LOHHA 79 Núi Trúc - Ba Đình - Hà Nội Số XNQC: 239/2013/XNQC-ATTP Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh |
Anh Vũ" alt=""/>Tự chẩn bệnh, viêm đại tràng chữa mãi không dứt