Tim Cook phát biểu về bảo mật tại Hội nghị Thượng đỉnh Nhà Trắng về An ninh mạng và Bảo vệ người tiêu dùng. Ảnh: Cul of Mac
“Chương trình Security Research Device (SRD) chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu bảo mật. Quyền truy cập Shell được mở sẵn và các bạn có thể chọn bất kỳ công cụ nào tuỳ ý. Tuy nhiên, nền tảng nghiên cứu nên cần giống với iPhone tiêu chuẩn càng tốt để mang tính đại diện”, theo một thông báo của Apple về chương trình SRD.
Ngoài ra, Apple cho biết iPhone sử dụng trong chương trình được cấp dưới dạng cho mượn và phải được hoàn trả lại cho công ty sau 12 tháng nếu không có bất kỳ đăng ký gia hạn nào từ các nghiên cứu viên.
Theo quy định của chương trình, bất kỳ lỗ hổng nào được tìm thấy đều phải được báo cáo cho Apple và công ty sẽ gửi phần thưởng cho nghiên cứu viên thông qua chương trình Apple Security Bounties.
Người mong muốn tham gia chương trình có thể truy cập website Apple Developer để biết thêm thông tin chi tiết về điều kiện đăng ký tham gia.
(Theo Zing)
Lỗ hổng zero-day trong iOS 13 đã khiến ít nhất 36 nhà báo, nhà sản xuất, MC, giám đốc của trang Al Jazeera cùng một nhà báo tại Al Araby TV bị theo dõi.
" alt=""/>Chiếc iPhone bạn không thể muaCũng theo Chủ tịch VST Hoàng Đức Thảo, có không ít doanh nghiệp thuộc Hiệp hội năng lực còn hạn chế, chưa đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, doanh thu khiêm tốn… Do đó, việc thúc đẩy các doanh nghiệp liên kết, hợp tác phát triển đầu tư, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế là yếu tố quan trọng trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.
Đồng quan điểm, bà Bùi Thanh Hằng, Trưởng ban Truyền thông Techfest 2022 cho rằng các doanh nghiệp startup luôn có tinh thần nhiệt huyết, năng lượng và ý tưởng. Nếu được các doanh nghiệp đi trước hỗ trợ thì các startup sẽ tự tin tham gia thị trường trên cơ sở quyền lợi cùng chia sẻ.
“Năm 2022, Hiệp hội sẽ đẩy mạnh hoạt động phát triển hội viên, phát triển câu lạc bộ các tỉnh thành, tổ chức hội thảo quy mô quốc gia... để hỗ trợ doanh nghiệp. Phối hợp với các đơn vị tổ chức các chương trình về đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp, tiến tới thành lập sàn giao dịch công nghệ tại TP.HCM, hướng dẫn thực thi chính sách ưu đãi, khảo sát tình trạng và nhu cầu hoạt động doanh nghiệp…”, bà Phan Thị Mỹ Yến, Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội chia sẻ.
![]() |
Thứ trưởng Trần Văn Tùng nhấn mạnh, Bộ KH&CN luôn đồng hành, lắng nghe và hỗ trợ các doanh nghiệp khoa học công nghệ để hoàn thiện chính sách quản lý. |
Phát biểu tại sự kiện, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng ghi nhận những nỗ lực của Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh: Đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp song nhiều doanh nghiệp Việt Nam với thế mạnh trong làm chủ công nghệ đã vượt qua các thách thức, phát triển bền vững.
Năm 2021, riêng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam đã thu hút đầu tư khoảng 1,5 tỷ USD. Tuy nhiên, hiện nay kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các ý tưởng sáng tạo nhiều nhưng lại chậm đưa ra thị trường, thương mại hóa, chưa tương xứng với tiềm năng.
Do đó, Thứ trưởng Trần Văn Tùng cho rằng, Hiệp hội Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam cần có các giải pháp để phát triển mạnh lực lượng doanh nghiệp khoa học công nghệ. Không cần kỳ vọng về số lượng mà phải chú trọng vào chất lượng, đóng góp nhiều cho sự phát triển kinh tế của đất nước.
“Muốn hỗ trợ cơ quan quản lý nhà nước, Hiệp hội cần xây dựng cơ sở dữ liệu về doanh nghiệp khoa học công nghệ Việt Nam, nắm rõ được các biến động, “sức khỏe” của doanh nghiệp, từ đó mới thấy được những vấn đề còn tồn tại, các khó khăn để nghiên cứu giải pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển”, Thứ trưởng Trần Văn Tùng đề nghị.
Cũng theo đại diện Bộ KH&CN, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo tại Việt Nam đã phát triển khá mạnh. Các doanh nghiệp lớn có kinh nghiệm là thế hệ đi trước cần có sự liên kết hỗ trợ với các doanh nghiệp khởi nghiệp, đặt hàng để cùng tham gia giải quyết bài toán của thị trường.
“Tôi rất kỳ vọng với sự tham gia của Ủy ban Nhà nước người Việt Nam ở nước ngoài, các sản phẩm sẽ được giới thiệu, mang ra nước ngoài nhiều hơn để tạo thương hiệu, uy tín và cạnh tranh thay vì chỉ trong nước. Bộ KH&CN luôn đồng hành, lắng nghe và hỗ trợ các doanh nghiệp khoa học và công nghệ để hoàn thiện chính sách quản lý”, Thứ trưởng Trần Văn Tùng nói.
Vân Anh
Trong 3 ngày 25, 26 và 27/11, bên cạnh các sản phẩm “Make in Vietnam” được giới thiệu trực tiếp, còn có cơ sở dữ liệu của hàng trăm sản phẩm KH&CN được trưng bày, chào bán trên sàn giao dịch Techmartvietnam.vn
" alt=""/>Khuyến nghị xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi “sức khỏe” doanh nghiệp khoa học công nghệBác sĩ gia đình Nguyễn Lê Thục Đoan (TP.HCM):Việc uống nước tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid-19 không có tác dụng gì đối với việc giảm sốt hay các tác dụng phụ. Điều quan trọng nhất là người dân cần chuẩn bị tâm lý thoải mái, ăn uống đủ chất, nghỉ ngơi trước khi đi tiêm.
Tâm lý lo lắng, bồn chồn dễ khiến huyết áp tăng cao. Với trường hợp huyết áp cao, người đi tiêm phải ngồi nghỉ ngơi, sau đó tiến hành đo lại. Nếu huyết áp ổn định, chúng ta mới được tiêm. Trường hợp quá lo lắng khiến huyết áp không ổn định, người dân sẽ mất cơ hội được tiêm vắc xin. Ngoài ra, đi tiêm vắc xin, người dân phải tuân thủ 5K để tránh lây nhiễm.
Hiện tại, việc tiêm ngừa Covid-19 là quyền lợi và cơ hội nên người dân phải biết trân trọng và đừng “lựa chọn loại vắc xin". Chúng ta nên tham gia tiêm vắc xin để phòng ngừa cho mình và cộng đồng.
Ngoài ra, sau khi tiêm, việc uống thuốc hạ sốt để phòng ngừa cũng không cần thiết. Trường hợp sốt cao từ 38,5°C trở lên có thể sử dụng thuốc hạ sốt có hoạt chất paracetamol. Nếu sốt không giảm (trên 39 độ C), bạn liên hệ ngay với cơ sở y tế để được tư vấn kịp thời.
![]() |
Người dân cần chuẩn bị tâm lý thoải mái và tuân thủ 5K khi đi tiêm vắc xin. |
Thưa bác sĩ, tôi bị dị ứng khi ăn hải sản như như tôm, cua, mực... Cụ thể, sau khi ăn hải sản tôi bị nổi hạt trên da, đau bụng. Như vậy tôi có nên tiêm vắc xin Covid-19 không? (Nguyễn Thị Hải, Bắc Ninh)
PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM:Nếu người có tiền sử phản vệ từ độ 2 ở những lần tiêm trước thì không được tiêm ngừa. Còn nếu chỉ bị dị ứng nhẹ với hải sản, bạn có thể tiêm được, nhưng cần tiêm ở bệnh viện, nơi có điều kiện cấp cứu phản vệ kịp thời.
Xin bác sĩ cho biết những lưu ý, khuyến cáo sau khi tiêm vắc xin Covid-19 và tôi có nên kiêng bia rượu không? (Lê Văn Hòa, TP.HCM)
PGS.TS.BS Lê Thị Anh Thư, Chủ tịch Hội Kiểm soát nhiễm khuẩn TP.HCM:Khi tiêm ngừa, nhân viên y tế đều khuyên không nên uống bia, rượu ít nhất 3 ngày sau tiêm.
Sau tiêm về nhà, nếu có những dấu hiệu như tê môi/lưỡi; phát ban; ngứa, tắc nghẽn, căng cứng ở họng; thở dốc, khó thở, người dân cần nhập viện ngay.
Một số dấu hiệu thường gặp khác có thể theo dõi thêm như: đau tại chỗ tiêm, sốt, mệt mỏi, đau đầu, ớn lạnh, đau cơ, đau khớp, ngứa, sưng, đỏ, bồn chồn…Người đi tiêm có thể uống Paracethamol để hạ sốt, giảm đau sau tiêm.
Ngọc Trang
Theo BS Khanh, xông là phương pháp để giải cảm, ấm đường hô hấp nhưng không thể chữa khỏi bệnh Covid-19. Đặc biệt những người đang sốt cao, không được xông.
" alt=""/>Có nên uống nước ép lá tía tô trước khi tiêm vắc xin Covid