HDC-HS350 là chiếc máy quay AVCHD thế hệ mới của Panasonic, máy sở hữu cảm biến 10,6 Megapixel, ổ cứng 240 GB, có thể lưu được 100 giờ video 6 Mb/giây (1.440 x 1.080 pixel) và gần 32 giờ ở chế độ phim HD, chất lượng cao 17 Mb/giây, độ phân giải 1.920 x 1.080 pixel.
" alt=""/>Máy quay Panasonic 30 giờ phim HDTháng 5/2018, chị nhắn vào số điện thoại của anh: ‘Anh nhận được tin nhắn của em thì hãy về ký đơn’. Hơn 2 tháng sau anh mới trả lời: ‘Anh đã uống thuốc tự tử ở khách sạn rồi. Em lo cho các con nha. Anh xin lỗi mẹ con em’. Từ đó đến nay, anh đi biệt.
Chị A cho biết, hơn 1 năm qua, chị đã canh me anh ở đâu thì mang đơn ly hôn cho anh ký nhưng không được. Hai số điện thoại của anh đã khóa sim. Trang cá nhân anh cũng không dùng.
Mẹ anh L cho biết, thời gian đó, anh không về nhà bố mẹ đẻ ở quận 12. Bà cũng không liên lạc được với con trai và không biết anh L đang ở đâu.
Nghe cánh tài xế nói, anh đang sống như vợ chồng với một người phụ nữ ngoài Nha Trang (Khánh Hòa), chị nghỉ việc, bắt xe ra tìm nhưng không gặp. Liên lạc đến công ty anh, chị nhận thông báo, anh đã nghỉ việc. Chẳng còn cách nào khác, chị A phải đơn phương ly hôn.
Tháng 7/2018, TAND quận Gò Vấp tiếp nhận đơn của chị. Một tháng sau, tòa ra quyết định đình chỉ vụ án và hướng dẫn chị nộp đơn gửi đến TAND quận 12 - nơi anh có đăng ký thường trú.
Hiện chị đã gửi đơn đến TAND quận 12 và được tòa thụ lý. Bố chị A cho biết, vợ chồng ông đã làm mọi cách, kể cả nói chuyện với nhà thông gia để cùng khuyên bảo con rể nhưng ‘lực bất tòng tâm’. Điều ông mong bây giờ là chị A được tòa chấp nhận cho ly hôn.
‘Vì vợ chồng tôi mà con bé phải cực khổ. Bây giờ, vợ chồng tôi có quán bánh xèo, chỉ mong có sức khỏe để đỡ đần con gái nuôi ba đứa con’, ông Th - bố chị A nói.
Hiện Mai sống một mình. Hai ngày cuối tuần cô mới được đón hai con trai về ở cùng.
" alt=""/>Chị thợ may tìm chồng khắp nơi để gọi về ký đơn ly hônGiáo viên liên quan chỉ cho biết đã kéo tai nam sinh này vì cậu bé không đeo khăn quàng đỏ trong lễ chào cờ. Tuy nhiên, hình phạt đã ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất của đứa trẻ, gây tổn hại nghiêm trọng.
Hiện nhà trường chưa đưa ra lời giải thích chính thức. Trong khi đó, gia đình và cộng đồng mạng xứ Trung đang rất bức xúc trước sự việc trên. Một số người dùng mạng bình luận: "Đây là hành động cố ý gây thương tích cần phải bị xử phạt nghiêm minh", "Một giáo viên lại có hành động như côn đồ vậy", “Tôi không tin giáo viên này chỉ kéo tai em học sinh, chắc chắn hành động này còn nghiêm trọng hơn nữa”...
Những chiếc nắp chai trong ký ức của nhiều người chính là món đồ chơi đầy kỷ niệm, là vật trang trí không mất tiền nhưng đặc biệt và đầy màu sắc. “Đáng giá” trong ngày xưa là thế, ấy vậy mà những chiếc nắp chai ngày nay ít khi có tên trong danh sách của các cơ sở thu mua phế liệu bởi giá trị tái chế quá nhỏ nhưng chi phí lại cao. Chúng dần bị lãng quên, tồn đọng tại nhiều hàng quán, lề đường, bãi rác. Đó cũng chính là suy nghĩ của Thành (tên nhân vật đã được thay đổi), một sinh viên năm ba quê tại An Giang, vừa đi học vừa phụ gia đình bán quán nước giải khát.
Hằng ngày, Thành chứng kiến vô số nắp chai bia bị bỏ lại ở quán sau mỗi cuộc vui. Vốn học ngành kỹ thuật, đồng thời có thói quen sưu tầm nắp chai để chế tạo ra những vật dụng nhỏ, Thành đã chia sẻ tâm tư này với nhân viên của Tiger trong một lần nhập hàng, với hy vọng một ngày nào đó những chiếc nắp chai nhỏ bé sẽ có một tương lai khác, như có thể góp phần trong những công trình có ý nghĩa, thiết thực cho cộng đồng.
![]() |
Thành tin rằng, những chiếc nắp chai tuy bị bỏ quên nhưng không hề vô nghĩa |
Khá ấn tượng bởi suy nghĩ của Thành, người nhân viên của Tiger đã truyền đạt lại với ban lãnh đạo công ty. Ý tưởng sáng tạo này được Tiger đón nhận nhiệt tình vì rất phù hợp với định hướng phát triển của thương hiệu.
Từ lâu, Công ty đã thực hiện các chiến lược phát triển bền vững thông qua việc cải thiện đời sống cộng đồng và bảo vệ môi trường. Nhãn hàng luôn tăng cường nỗ lực tiết kiệm và tái chế, từ nguồn nước, điện, đến rác thải sản xuất để giảm thiểu áp lực cho môi trường tương lai.
Hiện thực hóa những suy nghĩ tưởng chừng bất khả thi
Có cái nhìn nghiêm túc về trăn trở của Thành, Tiger đã đầu tư nghiên cứu, tìm cách tái chế nắp chai thành thép xây dựng, mang đến những công trình mới, cải thiện cơ sở hạ tầng thiết yếu cho cộng đồng.
Kết quả của quá trình hiện thực hóa ý tưởng tưởng chừng bất khả thi này là chiếc cầu Kênh Năng Ấp 7 dài hơn 30 mét tại xã Tam Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, thay thế cho chiếc cầu cũ đã xuống cấp, giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của người dân được thuận tiện, dễ dàng hơn.
![]() |
Ý tưởng ngày nào giờ đã thành hiện thực, giúp cải thiện đời sống của biết bao người dân địa phương |
Trước đó, hàng tấn nắp chai bia do người dân đóng góp, thu thập từ các điểm bán lẻ được chuyển giao cho các công ty giàu kinh nghiệm để tái chế. Tại đây, nắp chai được xử lý ở nhiệt độ thấp giúp ngăn chặn khí thải độc hại ra môi trường trong quá trình bóc tách lớp cao su bên trong nắp. Sau đó nắp chai sẽ được nung chảy và phối trộn với các nguyên liệu khác để trở thành nguyên liệu sắt xây dựng sử dụng trong quá trình xây cầu.
![]() |
Càng nhiều nắp chai thu thập được, càng nhiều công trình từ nguyên liệu tái chế được tạo ra |
Đó là minh chứng rõ ràng nhất cho nỗ lực thực hiện cam kết đóng góp cho cộng đồng, luôn lắng nghe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường của Tiger cũng như Công ty nhà máy bia Heineken Việt Nam - doanh nghiệp bền vững nhất Việt Nam trong hai năm liên tiếp 2017 và 2018 theo công bố của Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD).
Chung tay cùng Tiger, chúng ta có thể cho nắp chai một “cuộc đời” mới, góp phần xây nên những chiếc cầu khang trang, mang niềm vui đến cho cộng đồng dân cư khắp Việt Nam.
Ngọc Minh
" alt=""/>Ý tưởng xây cầu từ nắp chai cũ thành hiện thực