Người Kurd là một dân tộc trong nhóm người Tây Bắc Iran xuất hiện trong hồ sơ lịch sử vào cuối thế kỷ thứ bảy.
![]() |
Các học giả đã gợi ý các giả thuyết khác nhau về nguồn gốc của tên Kurd. Theo nhà Đông Phương học người Anh Godfrey Rolles, thuật ngữ Kurd có liên quan đến người Sumerian Karda được tìm thấy từ các viên đất sét Sumer của thiên niên kỷ thứ ba BC, trong khi theo các học giả khác, nó trước thời kỳ Hồi giáo, khi 1 từ ba tư “nomad ", và cuối cùng có thể được bắt nguồn từ một tên gọi hoặc tên bộ lạc cổ đại, hoặc là của Cyrtii hoặc của Corduene.
![]() |
Cái tên Kurds (Arabic Kurd, số nhiều Akrad) được sử dụng trong suốt thời kỳ trung cổ, từ các cuộc chinh phục Hồi giáo, cũng như một thuật ngữ chung cho các bộ tộc du mục Iran của người Ả Rập.
![]() |
Số lượng người Kurd sống ở Tây Nam Á ước tính gần 30 triệu người, với một hoặc hai triệu người sống trong cộng đồng người Do Thái. Người Kurd chiếm từ 18% đến 20% dân số ở Thổ Nhĩ Kỳ, có thể cao tới 25%, 15 đến 20% ở Iraq; 10% ở Iran; và 9% ở Syria. Người Kurd tạo thành các khu vực lớn trong cả bốn quốc gia này, tức là, Người Kurd Thổ Nhĩ Kỳ, Người Kurd Iraq, Người Kurd Iran và Người Kurd Syria. Người Kurd là nhóm dân tộc lớn thứ tư ở Tây Á sau người Ả Rập, Ba Tư và Thổ Nhĩ Kỳ.
![]() |
Tổng số người Kurd năm 1991 được đặt ở mức 22,5 triệu người, với 48% số người sống ở Thổ Nhĩ Kỳ, 18% ở Iraq, 24% ở Iran và 4% ở Syria.
Những người di cư gần đây chiếm một dân số gần 1,5 triệu người ở các nước phương Tây, khoảng một nửa trong số họ ở Đức.
![]() |
Một trường hợp đặc biệt là quần thể người Kurd ở Ngoại Kavkaz và Trung Á, đã di dời chủ yếu vào thời của Đế chế Nga, họ đã trải qua những phát triển độc lập trong hơn một thế kỷ và đã phát triển bản sắc dân tộc theo cách riêng của họ. Dân số của nhóm này được ước tính là gần 0,4 triệu vào năm 1990.
![]() |
Từ ngày 9/10/2019, tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan tuyên bố khởi động chiến dịch "Nguồn Hòa bình" ở phía đông bắc Syria, chủ yếu nhằm chống lại người Kurd.
Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 17/10 đã đạt được thỏa thuận đình chỉ chiến sự trong 120 giờ và rút lực lượng người Kurd khỏi vùng đệm 30 km ở biên giới giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Syria. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm thứ Sáu tuyên bố Ankara sẽ tiếp tục hoạt động ở Syria, nếu Mỹ không giữ lời hứa rút lực lượng người Kurd ra ngoài khu vực an ninh.
Sau đó, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố rằng hoạt động chiến sự ở khu vực biên giới Thổ Nhĩ Kỳ-Syria đã chấm dứt và ông ra chỉ thị dỡ bỏ lệnh trừng phạt đối với Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến việc Ankara bắt đầu cuộc tấn công ở Syria vài ngày trước đây.
Theo danviet.vn
" alt=""/>Vẻ đẹp nao lòng của những thiếu nữ người KurdMới đây nhất, thuyền trưởng người Hàn Quốc cũng kiện toàn các trợ lý đồng hương khi đề nghị VFF ký hợp đồng cùng HLV thể lực Yoon Dong Hun bên cạnh 2 trợ lý có mặt từ ngày đầu là ông Choi Kwon Won (chuyên môn) và Kim Jin Seong hỗ trợ công việc khác.
Ngoài các trợ lý nói trên thiên nhiều về chuyên môn, tuyển Việt Nam còn có bộ phận y tế, thống kê hay ngôn ngữ để thành phần BHL, phụ việc cho ông Kim Sang Sik lên tới 12 người.
Vì đâu vẫn là chưa đủ
Về cơ bản, việc có trong tay đội ngũ trợ lý đông đảo với số lượng nói trên là tương đối đủ cho HLV Kim Sang Sik lẫn tuyển Việt Nam ở AFF Cup hay những chiến dịch sắp tới.
Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ 2/3 trợ lý người Việt Nam hỗ trợ cho thuyền trưởng Kim Sang Sik về chuyên môn lúc này lại không là người của VFF, tuyển Việt Nam một cách thuần tuý.
Cụ thể trợ lý Lê Đức Tuấn so với thời điểm tập trung đầu tiên đang gánh vác khá nhiều công việc nặng nề hơn khi hiện tại giữ vai trò HLV trưởng Hà Nội FC.
Cùng lúc trợ lý thủ môn Ngô Việt Trung sau khi rời Bình Phước cũng vừa gia nhập đội bóng á quân V-League mùa 2023/2024 là CLB Bình Định.
Hà Nội FC hay Bình Định chắc chắn sẽ tạo điều kiện cho cả 2 HLV nói trên tham gia thành phần BHL tuyển Việt Nam, thay vì lùm xùm như trường hợp trước đây của trợ lý Ngô Việt Trung với Bình Phước.
Tuy nhiên, để thực sự hoàn thành tốt nhiệm vụ, hay nói nôm na “toàn tâm, toàn ý” với tuyển Việt Nam thay vì phân tâm cùng công việc tại CLB thì chưa ai dám đảm bảo.
Cần biết thêm rằng, giai đoạn hiện tại HLV Kim Sang Sik rất cần sự trợ giúp sát từ các đồng nghiệp bản địa, bởi lý do duy nhất: Thời gian hiểu biết bóng đá Việt Nam là chưa đủ, nên vì thế cần thêm những người giúp việc thay vì “vừa xay lúa, vừa bế em” như đang thấy.
Trước khi bước vào AFF Cup 2020, đội bóng luôn là đối thủ đáng gờm nhất của tuyển Việt Nam không được đánh giá cao vì bất ổn trên băng ghế huấn luyện, cũng như phong độ nhìn từ vòng loại thứ 2 World Cup 2022.
Thế nhưng, ngoài dự đoán Thái Lan đã trở lại một cách không thể ấn tượng hơn, bất chấp HLV Polking chỉ có khoảng 2 tháng cầm quân trước khi AFF Cup 2020 khởi tranh.
![]() |
Thái Lan vô địch AFF Cup 2020 như đánh dấu sự trở lại |
Voi chiến thể hiện một bộ mặt khác hẳn so với vòng loại thứ 2 World Cup 2022, đồng thời với sự xuất sắc từ Chanathip, Dangda... kèm theo các cầu thủ nhập tịch tương đối chất lượng Thái Lan dễ dàng giành vé vào bán kết, chung kết rồi vô địch.
Người hâm mộ Việt Nam có thể đáng tiếc và tức giận khi đội nhà thất bại trước người Thái ở bán kết, đặc biệt trong trận lượt đi. Nhưng nếu công tâm đánh giá thì rõ ràng Voi chiến ở AFF Cup 2020 “máu” và ổn hơn thầy trò HLV Park Hang Seo rất nhiều nên rất xứng đáng vào chung kết.
Và sức mạnh của người Thái một lần nữa thể hiện trong 2 trận chung kết với Indonesia để vô cùng xứng đáng có chức ngôi vô địch thứ 6 trong tổng số 13 lần AFF Cup được tổ chức từ năm 1996 đến nay.
Những gì cho thấy ở AFF Cup 2020, có thể khẳng định một điều rằng “người Thái đã trở lại” sau một thời gian bất ổn, đầy hoang mang kể từ khi tuyển Việt Nam tạm “soán ngôi” số 1 khu vực từ năm 2018 đến nay.
... đáng lo và đáng mừng
Đặt lên bàn cân vào lúc này tuyển Việt Nam chắc chắn vẫn là đối thủ khó chơi nhất của Thái Lan nếu nhìn vào năng lực từng vị trí trên sân. Ở chiều ngược lại Voi chiến cũng sẽ khiến thầy trò HLV Park Hang Seo không còn dễ dàng như trước.
Với đẳng cấp, năng lực lẫn sự ổn định trong công tác đào tạo trẻ, sở hữu một giải đấu xuất sắc nhất Đông Nam Á, gần như ở bất cứ hoàn cảnh nào Thái Lan cũng sẽ là rào cản để tuyển Việt Nam bay cao trong các giải đấu bình diện khu vực.
![]() |
tuyển Việt Nam sẽ khó bay cao ở khu vực như trước, nhưng nhìn nhận xa thì đó là điều đáng mừng |
Thế nên mới nói, khi người Thái trở lại với nhiều thay đổi trong phương diện quản lý (một vấn đề luôn khiến Voi chiến suy yếu) rõ ràng đáng lo cho tuyển Việt Nam ở các giải đấu tới, mà cụ thể nhất vẫn là AFF Cup 2022 dự kiến tổ chức vào cuối năm nay.
Tuy nhiên, ở một góc nhìn khác việc Thái Lan khát vọng trở lại với sân chơi khu vực từ SEA Games, AFF Cup cũng là một điều đáng mừng đối với bóng đá Việt Nam nói chung hay từng cấp độ đội tuyển nói riêng.
Bởi chỉ khi tạo ra nhiều sự cạnh tranh khốc liệt, khó khăn hơn thì đó mới là động lực cho sự phát triển. Và điều này từng thấy với một vài lần thắng hoặc chơi ổn trước Thái Lan từ U23 đến cấp độ ĐTQG của bóng đá Việt Nam kể từ khi HLV Park Hang Seo đến.
Nói một cách cụ thể nhất, bóng đá Việt Nam đã tự tin hơn mỗi khi đối đầu với Thái Lan, điều mà nhiều thế hệ trước đó không làm được. Đồng thời cũng thu hẹp khoảng cách về chuyên môn trong mỗi lần đối đầu gần đây.
Gạt đi câu chuyện về thành tích, nếu như bóng đá Việt Nam nhìn vào Thái Lan với thái độ ngưỡng mộ, học hỏi chắc chắn không còn đáng lo nữa, mà nên coi đó là điều phải mừng.
Bởi thật ra hiện tại chỉ riêng người Thái mới đủ năng lực (và ngược lại) để cùng tuyển Việt Nam phát triển bằng sự cạnh tranh sòng phẳng.
Thế mới nói, đừng lo mà hãy đáng mừng khi người Thái trở lại.
Mai Anh
Bóng đá Việt Nam và HLV Park Hang Seo đón một năm 2022 với rất nhiều thách thức, hy vọng... cho những thành công mới.
" alt=""/>Tuyển Việt Nam đừng lo, hãy mừng khi người Thái trở lại