Cách đây 4 năm, thị trường Việt Nam được xem là “sàn đấu đẫm máu” của các ứng dụng OTT như Kakao Talk, Line, Zalo, Btalk… Riêng Viber chọn cách đi khác âm thầm và vững chắc. Sau đó, các nhà mạng di động như Viettel, MobiFone, VinaPhone cũng nhảy vào “sân chơi” OTT với các ứng dụng như Mocha, VietTalk, Halo. Sau thời gian quyết đấu những ứng dụng OTT ngoại như Kakao Talk, Line bị hụt hơi so với đối thủ Zalo và dần dần rút khỏi thị trường Việt Nam. Có lẽ sự thành công của các ứng dụng OTT không hoàn toàn đến từ yếu tố công nghệ mà hệ sinh thái hậu thuẫn và vai trò truyền thông sản phẩm đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc chạy đua này và Zalo đã chiếm ưu thế.
Cho đến thời điểm này, Zalo đã thống trị thị trường OTT của Việt Nam và tuyên bố có trên 80 triệu thuê bao và đã bỏ khá xa những ứng ứng dụng OTT khác kể cả của các nhà mạng di động. Đứng thứ 2 trên thị trường OTT Việt Nam là Viber. Theo một số liệu thống kê thì Viber có khoảng 23 triệu người. Những người sử dụng Viber và Zalo chủ yếu là những người có độ tuổi trung bình rất trẻ. Một OTT nữa cũng âm thầm nhưng với lợi thế phát triển trên toàn cầu là Skype cũng có được số lượng thuê bao nhất định khi chạm tới con số 4 triệu người dùng nhưng chủ yếu là giới văn phòng và doanh nghiệp. Độ tuổi trung bình của người dùng Skype có độ tuổi cứng hơn các OTT khác một chút là từ 30 – 39 tuổi.
Mấy năm trước Facebook được hiểu như là 1 mạng xã hội đăng tải thông tin của người dùng thì hiện nay vai trò của Facebook thậm chí đang lấn lướt các OTT khi mà nhiều người sử dụng Mesenger để chat gọi điện thoại cho nhau ngày càng nhiều. Thậm chí người Việt bắt đầu quan niệm Facebook là “Tất cả trong 1” vì nó đáp ứng đủ nhu cầu của người dùng. Hiện Facebook có khoảng 30 triệu người dùng tại Việt Nam và vẫn đang phát triển với tốc độ rất nhanh.
Trong những OTT của nhà mạng thì Mocha có vẻ được đầu tư mạnh mẽ nhất và tuyên bố có 10 triệu thuê bao. Thế nhưng, với con số này cũng không phải là đối thủ đáng gườm của các OTT khác. Trước đó, Viettel Telecom cho rằng, trước xu hướng thay đổi thì các doanh nghiệp nhỏ đang dẫn dắt cuộc chơi, ví dụ như đối với OTT là Zalo đang dẫn chứ không phải các nhà mạng cho dù họ cũng cung cấp dịch vụ này.
" alt=""/>VinaPhone muốn nhảy vào lĩnh vực OTT cho doanh nghiệp?Valvevừa mới đưa ra thông báo, các vòng loại khu vực của TI7 sẽ diễn ra từ 26-29/6. Tuy nhiên, thời điểm của quá trình xét duyệt ban đầu, vòng loại mở, vẫn chưa được tiết lộ.
Valve cũng chưa cho biết các vòng loại khu vực có tương tự như của Kiev Major– bao gồm các vòng loại khu vực dành riêng cho CIS (Cộng đồng các Quốc gia Độc lập) và Nam Mỹ - đồng nghĩa với mỗi khu vực sẽ có ít nhất một đại diện góp mặt tại giải đấu Valve Major đầu tiên trong năm 2017.
Từ 24 – 30/4, 16 đội tuyển Dota 2hàng đầu thế giới sẽ tranh tài tại Kiev Major – là sự kiện cuối cùng được Valve tài trợ trước thềm TI7.
TI7 đang gặp phải sức ép về quy mô giải thưởng, bởi ở giải đấu năm ngoái, số tiền thưởng có được từ quỹ cộng đồng đã tăng lên con số 19,8 triệu USD. Điều này chắc chắn sẽ rất thú vị xem liệu TI7 có vượt qua đượt cột mốc mà một năm trước nó đã đạt được hay không. Ở thời điểm hiện tại, TI6 vẫn là giải đấu có số tiền thưởng kỷ lục, lớn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển eSports.
ABC(Theo Dot Esports)
" alt=""/>[Dota 2] Valve công bố lịch trình các vòng loại khu vực của The International 7![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |