![]() |
![]() |
Nhằm quán triệt đầy đủ nội dung đến toàn thể cán bộ công chức, viên chức (CBCC-VC) về phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng theo Quyết định số 898/QĐ-TTg ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2016 – 2020, theo đó, từ ngày 15/8/2016 đến ngày 15/9/2016.
" alt=""/>Long An đã tổ chức 24 lớp tuyên truyền nâng cao nhận thức về an toàn thông tinNăm 2015 tiếp tục là một năm nước Mỹ phải tiến hành nhiều cuộc triệu hồi xe nhất trong lịch sử. Có tổng số 51,3 triệu chiếc xe được gọi về để sửa lỗi trong 868 chiến dịch được các thương hiệu xe thực hiện tại thị trường khó tính này thực hiện. Với con số này, năm 2015 là năm Mỹ có lượng xe triệu hồi lớn thứ 2 trong lịch sử, chỉ sau 2014.
Năm 2014, lần đầu tiên lượng xe triệu hồi tại Mỹ vượt qua con số 63,9 triệu xe trong một năm. Phần lớn các hãng xe đều sợ gây ra nhiều vụ tử nạn do lỗi xe giống như vụ việc của General Motors (GM) hay túi khí của Takata.
" alt=""/>Nước Mỹ triệu hồi hơn 51 triệu xe trong năm 2015TS. Phạm Huy Hoàng cho biết, chương trình đào tạo HEDSPI được bắt đầu triển khai tại ĐH Bách khoa Hà Nội từ năm 2006, xuất phát từ nhu cầu nhân lực phục vụ làn sóng đầu tư vào Việt Nam của các doanh nghiệp CNTT Nhật Bản. Nhiệm vụ của HEDSPI là dựa trên nền tảng của một trường kỹ thuật hàng đầu Việt Nam, xây dựng chương trình đào tạo để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ thị trường CNTT Nhật Bản.
Sau 5 năm đầu vận hành dựa trên một dự án hợp tác ODA giữa hai chính phủ Việt Nam - Nhật Bản, từ năm 2011, khi kết thúc thời gian hỗ trợ của tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản JICA, chương trình HEDSPI được vận hành như một chương trình đào tạo kỹ sư chính quy chất lượng cao của Viện CNTT-TT, trường ĐH Bách khoa Hà Nội, với tên gọi chương trình CNTT Việt Nhật.
Đến thời điểm năm học 2016 - 2017, các kỹ sư tốt nghiệp chương trình CNTT Việt Nhật đã được biết đến rộng rãi và được đón nhận tại thị trường Nhật. Hàng năm, có khoảng 30 lượt công ty CNTT Nhật sang tuyển dụng trực tiếp các sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp và làm các thủ tục để sang Nhật làm việc ngay sau khi nhận bằng. “Việc duy trì được các đối tác “tuần hoàn” này khẳng định chất lượng đầu ra của sinh viên tốt nghiệp chương trình CNTT Việt Nhật của trường đã chinh phục được tính khắt khe của thị trường Nhật, tạo được mối tin cậy và nhận được kế hoạch sử dụng lâu dài”, ông Hoàng nhấn mạnh.
Chia sẻ kinh nghiệm triển khai chương trình đào tạo CNTT định hướng thị trường Nhật Bản trong 10 năm qua, đại diện lãnh đạo Viện CNTT-TT cho biết, chương trình đào tạo CNTT Việt Nhật được được xây dựng với thời lượng 173 tín chỉ, trong đó có 27 tín chỉ tiếng Nhật bắt buộc và 6 tín chỉ tiếng Nhật chuyên ngành bắt buộc.
Như vậy, thời lượng các môn tiếng Nhật và tiếng Nhật chuyên ngành chiếm khoảng 20% tổng thời lượng chương trình đào tạo. Nếu so sánh với các môn học CNTT (cơ sở, cốt lõi ngành và chuyển ngành, không kể đồ án tốt nghiệp) là 55 tín chỉ thì thời lượng tiếng Nhật/CNTT là 33/55, tức là sinh viên học 5 tín chỉ CNTT thì phải học 3 tín chỉ tiếng Nhật hoặc tiếng Nhật chuyên ngành.
" alt=""/>50% kỹ sư CNTT Việt Nhật của ĐH Bách khoa Hà Nội có lương 50