Nhiều thuận lợi
Tại hội thảo về tình hình công nghiệp game Việt Nam và triển vọng phát triển game Việt do Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (VINASA) và Câu lạc bộ Doanh nghiệp Game và Nội dung số (VGB) tổ chức vào ngày 26/11 tại TPHCM, một trong những chủ đề đáng chú ý được các doanh nghiệp làm và kinh doanh game ở Việt Nam đề cập đến là phát triển game trên điện thoại di động. Đây được xem là một lĩnh vực cần đầu tư, khi công nghiệp game online đang bắt đầu có những bước tiến đáng kể ở thị trường trong nước.
Ông Nguyễn Hoài Nam, đại diện cho công ty game nổi tiếng Glass Egg và ông Phùng Việt Hưng, đại diện cho công ty chuyên cung cấp game cho di động nổi tiếng là Gameloft cùng cho rằng, làm game dành cho điện thoại di động có nhiều thuận lợi. Cụ thể, để hoàn thành một game không tốn nhiều nhân lực và chỉ một thời gian ngắn là có thể đưa vào hoạt động, bên cạnh đó chi phí cũng không lớn nên rủi ro là không nhiều.
Một thuận lợi nữa cũng được ông Nguyễn Thanh Hưng, đại diện cho hiệp hội phát triển game Quốc Tế Igda Việt Nam đưa ra là phát triển game trên di động có lợi thế dễ dàng phân phối mà ở đây là phân phối kỹ thuật số (cung cấp cho khách hàng mua được trò chơi của họ, hoặc các sản phẩm khác, mà không cần phải thông qua việc mua CD, DVD… Hình thức này được thực hiện bằng cách tải dữ liệu kỹ thuật thông qua mạng Internet).
" alt=""/>Game cho di động vẫn chỉ là tiềm năngMáy tính để bàn
Rất nhiều phát minh thú vị sẽ được đưa vào máy tính để bàn vào năm 2010. Ở dòng máy tính để bàn cao cấp, Intel dự kiến sẽ đưa bộ vi xử lý 6 lõi có tên mã Gulftown vào máy tính để bàn trong năm tới. Bộ vi xử lý 6 lõi này có khả năng xử lý siêu phân luồng (Hyper-Threading) cao, tới 12 luồng.
Ở dòng máy tính để bàn phổ thông cũng sẽ có thay đổi lớn khi Intel đưa Clarkdale, bộ vi xử lý 32nm đầu tiên tích hợp xử lý đồ họa vào ứng dụng đại trà. Bộ vi xử lý này cho phép các hãng sản xuất bo mạch chủ kích cỡ nhỏ hơn dành cho các máy tính để bàn nhỏ gọn hoặc máy tính tất cả trong một (all-in-one PC).
Tuy nhiên, điều đáng chờ đợi nhất trong kế hoạch của Intel trong năm 2010 là Larrabee. Đây là bộ vi xử lý đồ họa (GPU) dựa trên nền tảng x86 đa lõi, có khả năng xử lý vượt trội hơn các bộ vi xử lý đồ họa hiện nay. Larrabee được đánh là mối đe dọa với các hãng trong lĩnh vực kinh doanh card xử lý đồ họa hiện nay.
Theo Phó chủ tịch điều hành mảng doanh nghiệp của Intel, Stephen Smith, tập đoàn sản xuất chip này đã thương thảo với các nhà sản xuất game phát triển những game mới tận dụng sức mạnh của Larrabee. Ông Stephen Smith cho biết sản phẩm Larrabee đầu tiên, được miêu tả là ‘card đồ họa cao cấp”, sẽ có mặt trên thị trường trong quý đầu tiên của năm 2010.
Các bộ vi xử lý đồ họa thế hệ mới của ATI hoặc Nvidia cũng sẽ có cải tiến. Hãng Nvidia cho biết tốc độ xử lý của các GPU sẽ tăng chậm hơn do vấn đề tiêu hao năng lượng. Tuy nhiên, các GPU của Nvidia trong năm 2010 sẽ có khả năng xử lý nhiều luồng dữ liệu hơn.
Một công nghệ hấp dẫn nữa cho máy tính để bàn năm 2010 là Braidwood của Intel, công nghệ có khả năng kết hợp công nghệ lưu trữ nhanh với ổ cứng truyền thống. Stephen Smith của Intel giải thích “chúng tôi sẽ dụng bộ nhớ nhanh (flash) làm bộ nhớ tạm cho xử lý I/O (dữ liệu vào và ra) của ổ đĩa, và chúng tôi có thuật toán điều khiển rất thông minh, do đó chỉ cần vài GB lưu trữ flash bạn có thể cải thiện được khả năng đáp ứng của máy tính với chi phí rất nhỏ”. Đại diện Intel cho biết Braidwood sẽ được tích hợp vào bộ vi xử lý Calpella (dành cho laptop) và Piketon (dành cho máy tính để bàn) dự kiến sẽ ra mắt vào năm 2010.
Ở lĩnh vực lưu trữ, một tính năng được chờ đợi sẽ được ứng dụng đại trà vào năm tới là giao diện SATA tốc độ 6Gbits/giây trên cả ổ cứng và bo mạch chủ. Ổ cứng thể rắn SSD được dự báo cũng sẽ phổ biến hơn. Hiện có rất đồn đoán về việc Intel tăng dung lượng ổ cứng SSD của hãng này lên 320 GB trong năm nay và nếu điều đó không xảy ra trong năm nay thì rất có thể nó sẽ xảy ra trong năm 2010. Stephen Smith cho hay “Intel dự tính ổ cứng SSD cũng sẽ tuân theo định luật Moor, tăng dung lượng lên gấp hai lần sau một hai năm”.
" alt=""/>'Đọc vị' cấu hình máy tính năm 2010