Đ.T(theo Newsflare)

Thuyền phát nổ, người phụ nữ bị thổi bay xuống biển
Camera an ninh tại một bến tàu ghi lại cảnh người phụ nữ mặc nikini bị thổi bay xuống biển sau khi chiếc thuyền phát nổ.
Đ.T(theo Newsflare)
Camera an ninh tại một bến tàu ghi lại cảnh người phụ nữ mặc nikini bị thổi bay xuống biển sau khi chiếc thuyền phát nổ.
Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018, ngày 1/10, báo cáo về vấn đề độc quyền xuất bản SGK, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết theo quy định của Luật Giáo dục và Luật Xuất bản hiện hành thì NXB Giáo dục Việt Nam là đơn vị duy nhất được giao xuất bản SGK.
Từ cuối năm 2017 đến nay, Bộ GD&ĐT đã phối hợp với Bộ TT&TT cấp phép thêm 5 nhà xuất bản được tham gia xuất bản SGK và sẽ tiếp tục xem xét mở rộng cấp phép.
Về tỷ lệ chiết khấu SGK của NXB Giáo dục Việt Nam, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: “SGK là mặt hàng thuộc diện quản lý giá của Nhà nước và được trợ giá, có tỷ lệ chiết khấu khi phát hành từ 20-25% thấp hơn mức trung bình so với tỷ lệ chiết khấu các loại sách khác là từ 35-40%”.
Bộ trưởng cũng cho biết, hiện tỷ lệ tái sử dụng SGK là khoảng 35%. Bộ đã có văn bản yêu cầu giáo viên hướng dẫn học sinh không làm bài tập trực tiếp vào SGK để nhắc nhở, rèn ý thức giữ gìn đồ vật, tài sản. Tuy nhiên, có thực tế là nhiều phụ huynh muốn con em mình viết trực tiếp vào SGK.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói khi xây dựng Đề án đổi mới Chương trình, SGK giáo dục phổ thông và tinh thần chỉ đạo của Chính phủ la đã xác định phải xóa độc quyền. Tinh thần này đã được thể hiện trong Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông cũng như việc cấp phép thêm các NXB.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh có thực tế là nhiều trường bằng cách này hay cách khác “ép” học sinh, phụ huynh mua sách tham khảo để hưởng hoa hồng. Đây là một trong những biểu hiện rõ của tiêu cực trong giáo dục. Từ năm 2014, Thủ tướng đã yêu cầu Bộ GD&ĐT phải tập trung chấn chỉnh tình trạng “ép” may đồng phục, “ép” mua sách. Bộ cũng đã có các văn bản chỉ đạo nhưng về sách chưa có chuyển biến rõ như với đồng phục và cần chỉ đạo quyết liệt hơn. Những nơi vi phạm cần xử lý nghiêm.
Thanh Hùng
" alt=""/>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Không để độc quyền trong xuất bản SGKTuy nhiên, theo đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội, việc triển khai kế hoạch năm học 2023-2024 vẫn còn một số tồn tại. Cụ thể, việc phát triển mạng lưới trường học theo quy hoạch chưa đáp ứng được tốc độ tăng dân số; tiến độ triển khai một số dự án xây dựng trường học còn chậm. Tại một số quận có tốc độ đô thị hóa nhanh, sĩ số học sinh cao như: Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Đống Đa...
Chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên, chất lượng giáo dục giữa các trường nội thành và ngoại thành vẫn nhiều chênh lệch. Một số đơn vị còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán, y tế, giáo viên âm nhạc, tin học toàn Ngành vẫn thiếu nhiều...
Nói về một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học mới, ông Trần Thế Cương cho biết, Hà Nội sẽ tiếp tục rà soát, bổ sung quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo. Thành phố tiếp tục rà soát bổ sung, quy hoạch lại mạng lưới cơ sở giáo dục và đào tạo, đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, bảo đảm chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Thành phố đề xuất xây dựng phương án, giải pháp và giải quyết dứt điểm việc thiếu trường, lớp học, nhất là các quận trung tâm.
Ngoài ra, trong năm học mới, thành phố tăng cường chất lượng công tác dự báo về phát triển trường lớp, đội ngũ phù hợp với điều kiện thực tiễn. Ưu tiên đầu tư phòng học, thư viện, nhà vệ sinh, công trình nước sạch; rà soát, bổ sung các quy định về quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật đối với cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, năm học 2024-2025, một trong những nhiệm vụ quan trọng của ngành là xây dựng và hoàn thiện đề án đưa Trường THPT Chu Văn An và Trường THPT Sơn Tây thành trường THPT chuyên.
Khi hai trường này chính thức trở thành trường chuyên, Hà Nội sẽ có 4 trường THPT chuyên, gồm: Hà Nội - Amsterdam, Nguyễn Huệ, Chu Văn An và Sơn Tây.
Theo lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, giai đoạn 2025 - 2030, toàn thành phố có kế hoạch xây thêm 30-35 trường THPT công lập, đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh.
Các quận huyện đã dành quỹ đất để xây dựng trường và hiện trong giai đoạn rà soát. Ví như, quận Cầu Giấy sẽ xây thêm 3 trường THPT công lập; quận Tây Hồ sẽ xây 8 trường nữa từ bậc mầm non tới THPT từ nay tới năm 2025...
Cũng trong năm qua, quận Hoàng Mai khởi công xây dựng 17 trường công lập. Có 4 dự án trường học từ mầm non tới THPT dự kiến hoàn thành trong năm học 2024-2025.
Đặc biệt, có 7 trường liên cấp tiểu học, THCS - THPT hiện đại đã được lên kế hoạch đầu tư công trung hạn và bố trí nguồn vốn để xây dựng.
" alt=""/>Hà Nội phấn đấu giải quyết dứt điểm việc thiếu trường, lớp ở các quận trung tâm![]() |
![]() |
Dưới đây là đáp án và thang điểm môn Ngữ văn thi vào lớp 10 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
![]() |
Đáp an môn Văn thi lớp 10 Hà Nội năm 2021. |
Dưới đây là đáp án và thang điểm môn Tiếng Anh thi vào lớp 10 mã đề 102 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
![]() |
Dưới đây là đáp án và thang điểm môn Lịch sử thi vào lớp 10 mã đề 002 của Sở GD-ĐT Hà Nội:
![]() |
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Quốc Toản, Trưởng phòng Quản lý thi và Kiểm định chất lượng, Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, dự kiến trước ngày 1/7, Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ công bố điểm bài thi các môn của thí sinh trên cổng thông tin điện tử của Sở (địa chỉ http://hanoi.edu.vn), sổ liên lạc điện tử và hệ thống hỗ trợ 1080.
Sau đó, Sở GD-ĐT sẽ họp xét duyệt và công bố điểm chuẩn trường chuyên và các trường THPT công lập không chuyên.
Từ ngày 1 đến 3/7 là thời gian để thí sinh xác nhận nhập học.
Năm 2021, toàn thành phố có 93.362 học sinh đăng ký dự tuyển, số học sinh đăng ký nguyện vọng 1 là 93.254 em, còn lại 108 học sinh chỉ đăng ký dự tuyển vào các lớp chuyên. Tổng chỉ tiêu tuyển sinh vào lớp 10 của các trường trên địa bàn TP Hà Nội năm học 2021-2022 là 67.446 học sinh.
Đây là năm đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép mỗi học sinh được đăng ký dự tuyển tối đa vào 3 trường trung học phổ thông công lập, xếp theo thứ tự nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 và nguyện vọng 3.
Về nguyên tắc xét tuyển, đối với các trường THPT công lập không chuyên, học sinh không trúng tuyển NV1 được xét tuyển NV2 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 1 điểm.
Học sinh không trúng tuyển NV1 và NV2 được xét tuyển NV3 nhưng phải có điểm xét tuyển cao hơn điểm chuẩn trúng tuyển NV1 của trường ít nhất 2 điểm.
Khi hạ điểm chuẩn, các trường THPT công lập được phép nhận học sinh có NV2, NV3 đủ điều kiện trúng tuyển.
Thanh Hùng
Ngày 17/6, Sở GD-ĐT Hà Nội đã công bố đáp án chính thức môn Tiếng Anh vào lớp 10 năm 2021.
" alt=""/>Đáp án chính thức các môn thi vào lớp 10 Hà Nội 2021 của Sở GD