Do tài xế quên kéo phanh tay nên chiếc xe ô tô đã từ từ trôi lùi ra giữa đường.
" alt=""/>Xe tải đâm dải phân cách, lật nghiêngHồi đầu năm, trong bối cảnh cần một tiền đạo "chữa cháy" khi Rashford chấn thương, MU đã ngã giá 20 triệu bảng hỏi mua King trong ngày cuối phiên chợ đông.
Tuy nhiên, phía Bournemouth hét giá gần gấp đôi, buộc đội bóng thành Manchester phải chuyển hướng sang mượn Odion Ighalo.
Dù đã chứng minh được năng lực nhưng Ighalo khó được MU ký dài hạn vì anh đã bước sang tuổi 30 và mức lương khá cao.
Để lấp vào chỗ trống trên hàng công mùa tới, Solskjaer cần tuyển thêm một chân sút khác. Theo Sky Sports, mục tiêu hàng đầu của Quỷ đỏ vẫn là Joshua King.
Mặc dù vậy, MU sẽ phải cạnh tranh với 6 đội bóng khác ở Ngoại hạng Anh cũng muốn có sự phục vụ của Joshua King.
Sau khi bị Bournemouth chặn chuyển nhượng hồi đầu năm, King đã bày tỏ sự thất vọng với ban lãnh đạo CLB.
* An Nhi
" alt=""/>Mất Ighalo, Solskjaer mua ngay 'đàn em' thay thếThái Lan là quốc gia Đông Nam Á mới nhất muốn thu thuế từ các doanh nghiệp công nghệ ngoại quốc. Tháng trước, Indonesia thông qua luật yêu cầu công ty Internet lớn trả thuế VAT trên doanh số sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật số từ tháng 7/2020. Các nhà lập pháp Philippines cũng trình dự luật tương tự để đánh thuế dịch vụ kỹ thuật số.
Dự luật của Thái Lan, vẫn cần Quốc hội bỏ phiếu, yêu cầu các công ty, nền tảng nước ngoài có thu nhập hơn 1,8 triệu baht (57.434,59 USD)/năm từ cung cấp dịch vụ kỹ thuật số trong nước phải trả 7% VAT trên doanh số.
Theo phó phát ngôn viên Chính phủ Ratchada Thanadirek, Thái Lan dự kiến thu khoảng 3 tỷ baht (95,72 triệu USD) hàng năm nếu luật có hiệu lực. Dự luật ảnh hưởng đến những dịch vụ như stream nhạc/video, game, đặt phòng khách sạn. Bà Ratchada cho rằng những doanh nghiệp này đã phải nộp thuế nếu là của Thái Lan và điều đó không công bằng.
Thanawat Malabuppha, Chủ tịch Hiệp hội Thương mại điện tử Thái Lan, nhận xét dự luật sẽ giúp tạo ra sân chơi công bằng cho các công ty trong nước. “Bất kỳ ai kiếm tiền từ người Thái nên trả thuế cho đất nước”, ông nói.
Theo các nhà phân tích, dịch bệnh đã đẩy nhanh nỗ lực đánh thuế doanh nghiệp Internet của chính phủ khắp thế giới vì họ được hưởng lợi khi mọi người ở nhà trong thời gian phong tỏa. Gần 140 nước đến từ Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đang đàm phán viết lại quy định về thuế để xét tới các hãng công nghệ khổng lồ như Amazon, Facebook, Apple và Google. Các nhà chức trách Đông Nam Á năm ngoái cũng thảo luận về nỗ lực toàn khu vực trong việc đánh thuế các hãng Internet lớn.
Du Lam (Theo Reuters)
Một video vận động tranh cử của tổng thống Trump đã bị ba mạng xã hội lớn nhất hiện nay là Facebook, Twitter và Instagram đồng loạt gỡ bỏ, với lý do được đưa ra là chứa nội dung vi phạm bản quyền.
" alt=""/>Thái Lan đề xuất đánh thuế doanh nghiệp Internet ngoại