Luôn bận rộn với công việc ở Ban thời sự của VTV nhưng BTV Hoài Anh luôn biết cân đối thời gian để chăm sóc gia đình nhỏ và cô con gái yêu.
ảnhkhắcngọtngàocủaBTVHoàiAnhbêncongáiyêkết quả euro 2020Cuộc sống thật của Huyền My sau hào quang Á hậu
Luôn bận rộn với công việc ở Ban thời sự của VTV nhưng BTV Hoài Anh luôn biết cân đối thời gian để chăm sóc gia đình nhỏ và cô con gái yêu.
ảnhkhắcngọtngàocủaBTVHoàiAnhbêncongáiyêkết quả euro 2020Cuộc sống thật của Huyền My sau hào quang Á hậu
Hạ tầng công nghệ thông tin được quan tâm đầu tư, 100% cán bộ, công chức, viên chức chuyên môn, nghiệp vụ được trang bị máy tính làm việc, các phòng, đơn vị trực thuộc đều có mạng nội bộ LAN và kết nối Internet.
Các ứng dụng công nghệ thông tin dùng chung từng bước được triển khai như: Trang thông tin điện tử, phần mềm quản lý văn bản và điều hành, sử dụng hộp thư điện tử… nhiều phần mềm chuyên ngành được các phòng, các đơn vị đưa vào sử dụng đã nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
Trong đó, phần mềm GIS quản lý rừng, hệ thống quản lý và giám sát hành trình tàu cá S-Tracking, phần mềm nông nghiệp Hậu Giang, hệ thống một cửa và dịch vụ công trực tuyến,… bước đầu mang lại kết quả khả quan.
Đến nay, toàn tỉnh Hậu Giang đã có trên 2.000 tổ chức và cá nhân đăng ký tài khoản sử dụng với khoảng 320 sản phẩm nông sản tham gia trên sàn giao dịch, góp phần giải quyết đầu ra nông sản của nông dân.
Bên cạnh đó, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang đã phối hợp với Viện Nghiên cứu công nghệ không gian và dưới nước (Đại học Bách khoa Hà Nội) triển khai thí điểm công nghệ Autotimelapse trong truy xuất nguồn gốc một số loại nông sản ở Hậu Giang (đã thực hiện được 5 điểm trên địa bàn tỉnh).
Công nghệ Autotimelapse trong nông nghiệp là bộ giải pháp quản lý nông nghiệp thông minh, thông qua các đoạn video ngắn thể hiện tất cả giai đoạn phát triển của cây trồng và vật nuôi, không chỉ báo cáo hình ảnh quá trình nuôi trồng, mà còn hiển thị, phân tích các chỉ số tăng trưởng của cây trồng, vật nuôi, thông báo sự thay đổi của môi trường.
Đặc biệt, tỉnh Hậu Giang đã và đang triển khai một số mô hình như: mô hình sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm tự động tại xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành với nội dung thực hiện hỗ trợ motor, hệ thống điều khiển khoảng 500ha.
Mô hình xã nông thôn mới thông minh tại xã Hỏa Tiến (TP. Vị Thanh) với nội dung thực hiện xây dựng hệ thống trạm quan trắc đo chất lượng môi trường thông minh; xây dựng hệ thống trạm bơm tưới thông minh 4.0 phục vụ phòng, chống ngập lụt và hạn hán; xây dựng hệ thống tưới tự động, tiết kiệm nước ứng dụng công nghệ 4.0 cho cây khóm; lập bản đồ số hóa trong lĩnh vực nông nghiệp.
Đồng thời, địa phương cũng xây dựng trang thông tin điện tử của xã; chuyển đổi số truyền thanh; trang bị phòng học thông minh; xây dựng hầm ủ rác thải sinh hoạt làm phân hữu cơ góp phần làm sạch môi trường; lập bản đồ số đường giao thông và quy hoạch xây dựng; đầu tư thay thế hệ thống đèn chiếu sáng hiện hữu bằng hệ thống đèn LED công nghệ cao kết hợp xây dựng trung tâm điều khiển thông minh tiết kiệm năng lượng và quản lý vận hành - duy tu bảo dưỡng.
Đình Sơn
" alt=""/>Số hóa thúc đẩy phát triển nông nghiệp ở Hậu GiangCụ thể, các trường cần tăng cường chỉ đạo, kiểm soát, hỗ trợ giáo viên và học sinh trong việc dạy học trực tuyến, đặc biệt chú ý tới các biện pháp đảm bảo an toàn tuyệt đối về điện, phòng chống cháy nổ khi sạc pin máy tính, điện thoại và các thiết bị phục vụ dạy học trực tuyến.
Ngoài ra, thường xuyên theo dõi các hệ thống dạy học trực tuyến, có biện pháp phù hợp, đảm bảo không có các hình ảnh, nội dung xấu độc hại.
Giáo viên, nhân viên, học sinh các trường tại Hải Phòng khi muốn ra khỏi thành phố phải có văn bản xin ý kiến của Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh. (Ảnh minh họa)
Sở GD-ĐT Hải Phòng cũng yêu cầu các trường không tổ chức tham quan, du lịch tại các vùng có dịch. Trường hợp cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh ra khỏi thành phố phải có văn bản xin ý kiến Giám đốc Sở.
Hàng ngày, các đơn vị phải thực hiện báo cáo trực tuyến các trường hợp F0, F1, F2 (nếu có) về Sở GD-ĐT.
Thúy Nga
Hôm nay (19/2), UBND TP Hải Phòng có văn bản hỏa tốc về việc xử lý trường hợp nữ giáo viên Trường THPT Trần Nguyên Hãn không khai báo y tế sau khi về Hải Dương.
" alt=""/>Giáo viên, học sinh ra khỏi Hải Phòng phải xin phép Giám đốc SởTrước đó, trong cuộc đối thoại giữa lãnh đạo quận, phòng GD-ĐT và phụ huynh, các phụ huynh cũng bày tỏ sự bức xúc khi nhiều năm học muốn xin cho con về trường gần nhà nhưng đều trong tình trạng quá tải, phải đi học ở Trường Tiểu học Lý Nam Đế cách nhà khoảng 4-5km.
Năm nay, khi biết Trường Tiểu học Tây Mỗ 3 đi vào hoạt động, hàng trăm phụ huynh xin rút hồ sơ để chuyển về gần nhà, nhưng lại nhận được thông tin trường chỉ tiếp nhận học sinh từ Trường Tiểu học Tây Mỗ về mà thôi.
Anh Lê Đức Công, cư dân sống tại phường Tây Mỗ, cho hay, hiện con anh phải đi học xa 3-5km, ngược đường rất bất cập. “Tại sao không phân các con đúng tuyến đi học? Có những người nhà đối diện cổng trường nhưng phải nhường chỗ cho học sinh không đúng tuyến đến học. Tại sao con tôi ngồi 50-60 bạn ở Lý Nam Đế mà các bạn ở Tây Mỗ 3 gần nhà chúng tôi lại chỉ có 36 học sinh? Việc lên trường chuẩn quan trọng hay an sinh quan trọng hơn?”, anh bức xúc nói.
Trước phụ huynh, bà Đỗ Thị Thúy Hà, Phó Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm cho biết nhiệm vụ của địa phương là đảm bảo quyền lợi của học sinh đang sinh sống trên địa bàn. UBND quận thống nhất phương án sẽ cố gắng tiếp nhận nguyện vọng của tất cả phụ huynh cho con được vào học các trường công lập trên địa bàn của mình.
“Đây là điều chúng tôi đang cố gắng làm. Khai giảng năm học mới sắp đến, chúng tôi cũng rất sốt ruột và mong học sinh sớm ổn định trường lớp. UBND quận đảm bảo sẽ công khai, minh bạch thông tin với hơn 520 phụ huynh và trong ngày 27/8 sẽ có phúc đáp lại”, bà Hà nói.