
 |
Elton John là nam ca nhạc sĩ nổi tiếng đã công khai là một người đồng tính. Ông chỉ trích mạnh mẽ chính phủ Brunei và cũng hy vọng người hâm mộ, đồng nghiệp cùng đoàn kết đứng lên phản đối đạo luật này. Hiện tai, nam ca sĩ đang sống cùng người bạn đời đồng giới cùng hai cậu con trai được sinh bằng phương pháp thụ tinh. |
Trước đó, tài tử George Clooney lên tiếng về bộ luật sửa đổi của Brunei khi cho phép nhân dân ném đá người đồng tính đến chết.
"Mỗi khi chúng ta sử dụng dịch vụ của các khách sạn này (thuộc quyền sở hữu của Brunei), số tiền ta bỏ ra để trở về túi những kẻ quyết định dùng đá ném chết người có xu hướng tính dục đồng tính hay ngoại tình", nam diễn viên chia sẻ trên tờ Deadline.
Nam tài tử người Mỹ cho biết Quốc vương Brunei - Hassanal Bolkiah có quyền lực tối cao tại đất nước, được sự tín nhiệm với 52 năm nắm quyền. Vì vậy, người dân quốc tế khó có thể tiếp cận nhằm đảm bảo quyền lợi cho cộng đồng LGBT tại nước này.
 |
Tài tử George Clooney kêu gọi mọi người tẩy chay các khách sạn hạng sang thuộc sở hữu của Công ty Đầu tư Brunei. |
Nữ diễn viên Jamie Lee Curtis chia sẻ qua mạng xã hội Twitter: “Tôi đứng về phía George Clooney, một người đàn ông tốt làm điều đúng đắn, chống lại một đạo luật bất công và man rợ”. Ngoài ra, Dustin Lance Black - nhà làm phim từng đoạt giải Oscar cũng kêu gọi mọi người tẩy chay những khách sạn nằm trong danh sách. Chủ tịch tập đoàn Virgin Group - Richard Branson, cũng cho rằng những hình phạt như vậy thật sự không nên xuất hiện trong thế kỷ 21.
Brunei là một vương quốc nhỏ bé, giàu dầu mỏ với hơn 450.000 người sinh sống trên đảo Borneo, gần các quốc gia Hồi giáo khác như Indonesia và Malaysia. Đây cũng là một trong những nước Đông Nam Á không ủng hộ bảo vệ nhân quyền cộng đồng LGBT. Người đồng tính tại nước này ít công khai, lo ngại việc đời sống bị xâm hại bởi sự khắt khe về văn hóa.
T.K

Tình yêu đồng tính và 'bạn đời' đặc biệt của ông hoàng thời trang
- Tuy chưa một lần nghĩ đến việc kết hôn nhưng Karl Lagerfeld thừa nhận rằng nếu có, thì người bạn đời của ông chắc chắn sẽ là chú mèo cưng Choupette.
" alt=""/>Sao bức xúc vì luật ném đá người đồng tính, ngoại tình đến chết của Brunei
, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn và Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội Tào Đức Thắng đã bấm nút khai trương mạng 5G Viettel tại Thành phố Đà Nẵng. Sự kiện này là hoạt động thiết thực nhất chào mừng Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Đơn vị chủ trì nghiên cứu công nghệ, phát triển hạ tầng 5G trên cả nước).</p><table class=)
 |
Nghi thức khai trương mạng 5G Viettel tại TP Đà Nẵng |
Tại sự kiện, tốc độ 5G đo được lên tới 1.300 Mbps. Qua đo kiểm, tốc độ 5G trung bình tại đây đạt 500 Mbps, gấp 2,8 lần tốc độ 5G trung bình của thế giới (Theo công bố của Opensignal – đơn vị phân tích, đo kiểm chất lượng di động hàng đầu thế giới, tốc độ 5G trung bình của thế giới là 175,3 Mpbs). Mạng 5G thử nghiệm tại Đà Nẵng sử dụng anten 64T64R 5G Massive MIMO của Samsung, đây là công nghệ 5G hiện đại nhất hiện nay, với khả năng truyền dẫn trong các khu vực đông dân cư và tắc nghẽn, giúp mở rộng độ phủ và tăng tốc độ dữ liệu để nâng cao trải nghiệm cho người dùng 5G.
Ngay từ thời điểm này, người dân Đà Nẵng đã có thể trải nghiệm dịch vụ 5G Viettel hoàn toàn miễn phí và không giới hạn dung lượng tại các khu vực đường Bạch Đằng (đoạn từ khách sạn Novotel đến công viên APEC), Trung tâm Hành chính Thành phố Đà Nẵng, Thành ủy Đà Nẵng, Bảo tàng Đà Nẵng, Thư viện khoa học tổng hợp, Chợ Hàn, Cầu Rồng, Bảo tàng Điêu khắc Chăm.
 |
Các vị lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng trải nghiệm dịch vụ 5G Viettel |
Thành phố Đà Nẵng thuộc nhóm trụ cột kinh tế số của cả nước, liên tục được Bộ Thông tin và Truyền thông xếp hạng đứng đầu các tỉnh/Thành phố về chuyển đổi số trong nhiều năm vừa qua. Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng về chuyển đổi số cũng khẳng định đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, chuyển đổi số là “động lực mới” trong phát triển thành phố.
Để hiện thực hóa mục tiêu đó, hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin đã được thành phố ưu tiên đầu tư xây dựng đồng bộ, sử dụng công nghệ tiên tiến. Tuy nhiên mới chỉ đáp ứng việc phục vụ duy trì, vận hành chính quyền điện tử, chưa mở rộng năng lực tính toán, lưu trữ để triển khai các ứng dụng thành phố thông minh như tính toán song song, hiệu năng cao, trí tuệ nhân tạo, xử lý dữ liệu lớn.
Đồng hành với thành phố Đà Nẵng trong chuyển đổi số, Viettel đã mở rộng hạ tầng cáp quang tới hầu hết các khu đô thị, khu công nghệ cao, khu du lịch; Triển khai hạ tầng kết nối vạn vật (IoT) tại các quận huyện; Ưu tiên triển khai sớm mạng 5G, đồng thời có kế hoạch mở rộng vùng phủ 5G tới các khu vực trọng điểm của thành phố tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố.
Đồng thời Viettel cũng triển khai nhiều ứng dụng sử dụng công nghệ số, dữ liệu số phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và các giải pháp phục vụ phòng chống dịch Covid-19 chủ động, hiệu quả như mô hình trường học trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa - Telehealth, giao thông thông minh, thanh toán số không dùng tiền mặt.
 |
Ông Trần Phước Sơn Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng phát biểu tại lễ khai trương mạng 5G Viettel |
Tại lễ khai trương, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Đà Nẵng Trần Phước Sơn chia sẻ: công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử viễn thông gắn với nền kinh tế số là 01 trong 05 lĩnh vực mũi nhọn cần ưu tiên phát triển tại Thành phố Đà Nẵng. Mục tiêu đến năm 2025, kinh tế số chiếm tối thiểu 20% GRDP thành phố, trong đó công nghiệp CNTT chiếm tối thiểu 10%; đặc biệt ít nhất 50% khu vực dân cư thành phố phủ sóng dịch vụ 5G để hỗ trợ người dân kết nối băng cực rộng trong thụ hưởng các dịch vụ số chất lượng.
“Thay mặt Lãnh đạo thành phố, tôi đề nghị Tập đoàn Viettel ưu tiên nguồn lực đầu tư trên địa Thành phố Đà Nẵng: phấn đấu trong năm 2022 có 30% và đến năm 2025 cơ bản 100% khu vực thành phố phủ được sóng 5G mạng Viettel; đồng thời triển khai nhiều ứng dụng thông minh trên nền tảng 5G …” ông Trần Phước Sơn nhấn mạnh.
Trong lời đáp từ, ông Tào Đức Thắng, P.TGĐ Tập đoàn Công nghiệp-Viễn thông Quân đội khẳng định, mạng 5G với công nghệ hiện đại nhất được triển khai tại Đà Nẵng sẽ là nền tảng vững chắc cho thành phố để thúc đẩy mạnh hơn nữa quá trình chuyển đổi số và xây dựng thành phố thông minh của mình.
“Trong thời gian tới đây, Viettel sẽ tiếp tục ưu tiên xây dựng hạ tầng 5G tại các khu vực trọng điểm của thành phố, khu công nghệ thông tin tập trung, khu công nghệ cao, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố, sẵn sàng đáp ứng toàn bộ các loại hình kết nối cho tất cả mọi người và cho vạn vật”, ông Tào Đức Thắng nhấn mạnh.
 |
Ông Tào Đức Thắng- Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông Quân đội phát biểu tại lễ khai trương 5G tại Đà Nẵng. |
Với sứ mệnh chủ lực tiên phong kiến tạo xã hội số, Tập đoàn Công nghiệp- Viễn thông Quân đội Viettel đã xây dựng một hạ tầng mạng viễn thông di động băng rộng 4G chất lượng tốt phủ tới 97% dân số Việt Nam, đồng thời tiên phong trong việc cung cấp dịch vụ 5G sớm nhất, song hành cùng các nước tiên tiến trên thế giới.
 |
Các vị khách mời trải nghiệm tốc độ 5G lên tới 1.300 Mbps |
Tính đến hiện tại, sóng 5G Viettel đã có mặt ở 16 tỉnh/thành trên cả nước với gần 150 trạm phát sóng 5G- hoàn thành mục tiêu phủ sóng 5G ít nhất 15 tỉnh/Thành phố trong năm 2021. Viettel nhận định, công nghệ 5G với khả năng hỗ trợ tốc độ cao vượt trội, độ trễ cực thấp (chỉ vài ms) và mật độ kết nối khổng lồ (hàng triệu kết nối/km2) sẽ thay đổi cơ bản cách thức vận hành của xã hội số trong tương lai, đặc biệt những ngành như Công nghiệp cao, Y tế, Giao thông, Giáo dục.
Trước đó, tại phòng Lab mở về công nghệ 4.0 - Viettel Innovation Lab, các kỹ sư của Viettel Networks đã thử nghiệm và thiết lập thành công tốc độ 5G đạt hơn 4,7 Gbps. Tốc độ này cao gấp 40 lần tốc độ 4G, giúp nhà mạng trở thành một trong những mạng viễn thông có tốc độ 5G nhanh nhất Châu Á.
Song song với việc phát triển hạ tầng số, Viettel đẩy mạnh phối hợp với các hãng công nghệ lớn trên thế giới và doanh nghiệp tại Việt Nam phát triển hệ sinh thái ứng dụng 4.0. Mới đây nhất, Viettel, Qualcomm và Phenikaa đã ký kết hợp tác chiến lược xây dựng tiểu đô thị thông minh sáng tạo nhất Đông Nam Á. Tại Trường Đại học Phenikaa, Viettel Networks sẽ triển khai hạ tầng kết nối 5G và tính toán tại biên (MEC- Mobile Edge Computing) để phát triển các sản phẩm như bản đồ số, xe tự hành, robot thông minh, camera, thiết bị bay (drones), thiết bị thực tế ảo (XR/VR), thiết bị sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Tổng Công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) là thành viên của Tập đoàn Công nghiệp -Viễn thông Quân đội, tiên phong triển khai các công nghệ mới nhất như hạ tầng mạng lưới 5G, hạ tầng điện toán đám mây (Cloud), công nghệ Internet vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data).
Tổng công ty Mạng lưới Viettel (Viettel Networks) thành lập ngày 18/12/2001, với vai trò xây dựng chiến lược mạng lưới, quy hoạch thiết kế, triển khai hạ tầng, vận hành khai thác, tối ưu, nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin tại Việt Nam. Đây cũng là đơn vị chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ mạng lưới hạ tầng viễn thông của Viettel trên 10 thị trường nước ngoài.
Tháng 1/2019, Viettel là nhà mạng đầu tiên được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép thử nghiệm công nghệ 5G. Tháng 5/2019, Viettel thực hiện thành công cuộc gọi 5G đầu tiên, chính thức đưa Việt Nam song hành cùng thế giới về công nghệ di động 5G. Tháng 9/2019, cùng với hạ tầng Internet vạn vật, Viettel đã đưa sóng 5G đến TP.HCM. Việc làm chủ hệ thống 5G của Viettel được đánh dấu bằng cuộc gọi đầu tiên trên thiết bị 5G do Viettel nghiên cứu, sản xuất vào tháng 1/2020.
Ngày 30/11/2020, Viettel đã chính thức khai trương thử nghiệm dịch vụ 5G sớm nhất tại Việt Nam. Hiện nay, Viettel đã phủ sóng 5G tại 16 tỉnh/thành trên cả nước gồm Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Nai, TP.HCM, Tp.Thủ Đức, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương, Bến Tre, Thừa Thiên- Huế và Đà Nẵng.
Tháng 8/2021, Viettel Networks đưa vào vận hành 2 phòng Lab mở hiện đại nhất Đông Nam Á tại Hà Nội và TP.HCM về công nghệ 4.0 - Viettel Innovation Labs và trở thành là nhà cung cấp viễn thông thứ 23 trên thế giới triển khai đồng thời cả mạng lưới và Lab về 5G, IoT. Theo Hiệp hội các nhà khai thác di động toàn cầu (GSMA), Viettel Innovation Lab đạt cấp độ cao nhất của của phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm hạ tầng kết nối (vô tuyến, mạng lõi), trang thiết bị (bộ kit phát triển) và môi trường phát triển ứng dụng (nền tảng platform, máy chủ server). Tại đây, Viettel cho phép các ý tưởng, giải pháp tốt từ doanh nghiệp công nghệ, các nhà khoa học hay sinh viên được sử dụng miễn phí toàn bộ trang thiết bị để nghiên cứu.
Với những thành tựu có được, tháng 12/2020, Đảng, Nhà nước đã trao tặng danh hiệu Anh hùng Lao động cho Tổng Công ty Mạng lưới Viettel vì những thành tích, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ Quốc giai đoạn 2009 – 2019." alt=""/>Khai trương mạng 5G Viettel
- Ngày 18/4, Bộ GD-ĐT công bố dự thảo phương án xét tuyển cho các trường ĐH, CĐ mùatuyển sinh 2014. Theo đó, năm nay các trường xét tuyển theo đề thi chung của Bộsẽ có tối đa 4 mức điểm xét tuyển (tổng điểm 3 môn thi không nhân hệ số) chotừng khối thi.Theo dự thảo quy định các trường có Đề án tự chủ tuyển sinh đã được Bộ GD-ĐT xác nhận đáp ứng cácyêu cầu theo Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ hệ chính quy thì tổ chức xét tuyển theocác quy định tại Đề án.
Với các trường xét tuyển theo kỳ thi chung của Bộ: Hội đồng xác định điềukiện đảm bảo chất lượng đầu vào căn cứ kết quả thi của thí sinh trong cả nước đềxuất Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo xem xét công bố một số mức (3 hoặc 4 mức)điểm xét tuyển cơ bản (tổng điểm 3 môn thi không nhân hệ số) cho từng khối thi,trong đó có mức điểm tối thiểu xét tuyển vào ĐH và mức điểm tối thiểu xét tuyểnvào CĐ.
Đối với các trường, ngành không qui định môn thi chính: xác định và công bốcông khai mức điểm xét tuyển cơ bản và điểm chuẩn xét tuyển vào trường hay vàotừng ngành của trường. Điểm chuẩn xét tuyển này không được thấp hơn mức điểm xéttuyển cơ bản vào ĐH (đối với các trường ĐH) hoặc mức xét tuyển cơ bản vào CĐ (đốivới các trường CĐ) mà Bộ đã công bố.
Các trường, ngành đã công bố môn thi chính: xác định và công bố công khai mứcđiểm xét tuyển cơ bản và điểm chuẩn xét tuyển có tính đến hệ số của môn chính (tổngđiểm 3 môn thi, trong đó có 1 môn thi chính nhân hệ số 2) vào trường hay vàotừng ngành của trường...
Vẫn theo Bộ GD-ĐT, mục đích của quy định xét tuyển này để đảm bảo chất lượngđầu vào, tạo sự công bằng, minh bạch trong tuyển sinh; từng bước thực hiện phântầng cơ sở giáo dục ĐH; giúp cho thí sinh biết về chất lượng đầu vào của từngtrường, từng ngành để chọn trường, chọn ngành phù hợp với năng lực.
Việc công bố 3 hoặc 4 mức điểm xét tuyển cơ bản đối với các trường ĐH, CĐnhằm đáp ứng tính đa dạng của các cơ sở giáo dục ĐH, đồng thời từng bước thựchiện phân tầng cơ sở giáo dục ĐH.
Việc cho phép các trường tự xác định môn chính trong từng khối thi phù hợpvới đặc điểm, yêu cầu của từng ngành đào tạo nhằm đảm bảo quyền tự chủ trongtuyển sinh của các trường, tạo điều kiện cho các trường xét tuyển thí sinh cónăng lực phù hợp với yêu cầu của ngành đào tạo.
Quy định xét tuyển này khác quy định về điểm sàn trước đây là phân chia phổđiểm thành nhiều mức theo tỉ lệ thí sinh đạt yêu cầu để các trường tự quyết địnhchọn điểm xét tuyển ở mức nào phù hợp, qua đó khẳng định uy tín của trường trongxã hội. Đồng thời, đưa ra nguyên tắc để các trường tùy theo yêu cầu của từng ngành nghề đàotạo mà quy định điểm chuẩn xét tuyển có tính hệ số môn chính, giúp các trường cócơ hội tuyển được thí sinh có năng lực phù hợp.
" alt=""/>4 mức điểm xét tuyển cho mỗi khối thi đại học