2025-04-25 19:52:20 Nguồn:NEWS Tác Giả:Nhận định View:303lượt xem
Khoản tiền phạt này được Ủy ban châu Âu (EC) tuyên cách đây 7 năm sau khi cáo buộc "gã khổng lồ" Intel vi phạm luật chống độc quyền. Intel hiện vẫn chưa trả một đồng nào nhưng án phạt quá lớn này lúc nào cũng như cái bóng ám ảnh khiến hãng mất ăn mất ngủ.
Trong phát quyết ban đầu,átmồhôivớikhoảntiềnphạttỉtttt bóng đá hôm nay EC khẳng định Intel trước đó đã lợi dụng vị thế của mình để ép các nhà sản xuất PC và hãng bán lẻ sử dụng linh kiện và sản xuất của Intel trong khoảng thời gian từ năm 2002 tới 2005. Kết quả, Intel bị tuyên phạt 1,2 tỉ USD vì "chơi bẩn" các đối thủ khác, trong đó có AMD, bằng kiểu ép buộc này.
Không cam chịu án phạt quá lớn này, cách đây 2 năm Intel đã làm đơn kháng cáo như bị tòa EU bác bỏ. Luật sư của EU khẳng định chiến lược cạnh tranh của Intel không khác gì kiểu thôn tính, có thể "dìm" đối thủ không ngoi đầu lên được.
Tất nhiên, sự quan tâm của EC về các vi phạm độc quyền không chỉ nhắm vào mỗi Intel. Cơ quan này cũng đã điều tra Google theo cáo buộc độc quyền thị trường tìm kiếm, và điều tra Qualcomm theo cáo buộc trả tiền cho các nhà sản xuất thiết bị gốc để họ tích hợp chip Qualcomm vào smartphone và máy tính bảng.
Xem ra khoản tiền phạt 1,2 tỉ USD của Intel không thấm vào đâu so với Google. Tháng trước, EC đã tuyên phạt Google số tiền 3 tỉ USD vì vi phạm luật chống độc quyền.
NSƯT Tố Nga đang ráo riết chuẩn bị cho chương trình 'Con đường âm nhạc' sắp tới.
-Tố Nga tâm sự, chị sững sờ khi nhận được lời mời tham gia 'Con đường âm nhạc' dù đã mơ là nhân vật của chương trình này từ lâu, nhưng không dám tin lại sớm thành hiện thực như vậy vì còn nhiều tên tuổi khác, nhiều cống hiến khác. Anh nghĩ thế nào về điều này?
Tôi nghĩ Tố Nga hoàn toàn xứng đáng. Truyền hình cũng hướng tới những điều mới lạ và không phải ngẫu nhiên người ta mời Tố Nga tham gia mà phải tìm hiểu tiếng hát, lượng khán giả của cô ấy. Truyền hình rất có kinh nghiệm trong việc lựa chọn, đây hoàn toàn không phải một hành động tri ân vì nó còn gắn với thương hiệu VTV. Tố Nga thấy bất ngờ nhưng tôi thì không.
Về giọng hát, chúng tôi hoàn toàn tin tưởng Tố Nga. Nga hát rất chắc, lượng khán giả đông. Các nghệ sĩ khác khi xuất hiện trên Con đường âm nhạcthường đầu tư nhiều thứ, từ sân khấu, hình ảnh, nghệ thuật sắp đặt… nhưng chương trình của Nga giữ ở mức mộc mạc vì hầu hết các bài đều có tính mộc, không phá cách nhiều.
Bây giờ có không ít chương trình đầu tư cho khâu nhìn tốt, đó là một cái hay, để khán giả đi “xem” chứ không đơn thuần là nghe, nhưng điều đó không phù hợp với Nga. Tố Nga cần khai thác sự tĩnh mịch, lắng đọng hơn và tôi nghĩ mọi người yêu Nga đều yêu chất giọng của cô ấy.
NSƯT Tố Nga xây dựng thương hiệu trên những ca khúc mang âm hưởng Ví Giặm.
Tố Nga có màu sắc đặc trưng là bản sắc quê hương. Chương trình lần này lấy chủ đề Nhớ thương Ví Giặm, đương nhiên các bài đều đậm chất Nghệ An, Hà Tĩnh. Các ca khúc đều nổi tiếng, tuy nhiên khi mình có 10 bài liên tục cùng một màu thì lại rất khó khăn. Chúng tôi có nhiều bản phối từ những “tay cứng” như Đức Nghĩa, Đỗ Bảo… Các anh em cùng tận lực để tạo nên sự khác biệt, mới mẻ, hấp dẫn, giúp chương trình trở nên đa dạng. Cá nhân tôi thấy áp lực lớn vì các bài hát cùng một cung, một quãng, một mô tuýp, kể cả tiết tấu nhẹ nhàng, tình cảm, làm sao phải pha trộn để khán giả thấy thu hút.
Một khó khăn lớn hơn là thời gian quá gấp. Giai đoạn này rất nhiều sự kiện, chương trình nên các nguồn nhân lực về nhạc bị thu hút gần hết, vì vậy chúng tôi khá vất vả khi huy động nhân sự.
-Anh sinh ra ở miền Bắc nhưng đi sâu vào mảng âm nhạc dân tộc, dân ca. Anh nghĩ sao về sự liên quan giữa Ví Giặm và chân dung âm nhạc Tố Nga cũng như cách tính toán để làm nổi bật điều đó trong 'Con đường âm nhạc' lần này?
Tôi quê ở Nam Định, vẫn giữ gốc quê và có nhiều năm nghiên cứu âm nhạc dân gian. Trong quá trình công tác, tôi cũng gắn bó với đoàn ca nhạc Nghệ An, Hà Tĩnh. Các làn điệu dân ca Ví Dặm tràn ngập khắp lãnh thổ Việt Nam, ở đâu người ta cũng nghe được vì đi vào lòng người. Nhìn thấy Tố Nga, khán giả nghĩ ngay đến Ví Giặm vì cô ấy xây dựng thương hiệu trên những ca khúc mang âm hưởng Ví Giặm, gắn với quê hương miền Trung của mình.
-Năm 2022, anh là Giám đốc âm nhạc cho liveshow kỷ niệm 30 năm ca hát của NSƯT Tố Nga và kiêm luôn ca sĩ khách mời. Năm nay, ngoài việc tiếp tục làm Giám đốc âm nhạc, anh còn đảm nhận vai trò nào khác?
Trong chương trình của Tố Nga, tôi làm vừa nhiều hơn, vừa ít hơn một Giám đốc âm nhạc. Thực ra khi có tuổi, tôi ngại lên sân khấu, ngại hát nhưng Tố Nga cứ muốn tôi song ca với cô ấy một bài. Bây giờ lượng thông tin đổ vào mình chậm hơn, bộ nhớ đã đầy, chất nhạc tôi không lo nhưng thuộc được bài hát cũng lâu hơn ngày xưa. Nhưng tôi sẽ xuất hiện cùng Tố Nga để có thêm nguồn động lực khiến cô ấy yên tâm, vui vẻ hơn.
-Tiếng hát Tố Nga trước đây nhiều trăn trở, đau đớn nhưng kể từ liveshow 2022 nghe nhẹ nhàng, thanh thản hơn. Một người nghiên cứu sâu về âm nhạc như anh đánh giá thế nào về sự thay đổi trong màu sắc giọng hát Tố Nga?
Âm nhạc chính là cuộc đời. Những người làm nhạc có thể dùng thủ pháp chuyên môn che đậy nỗi đau hoặc cảm xúc quá hưng phấn mà không phải lúc nào cũng nên bộc lộ ra. Nhưng với ca sĩ thì rất khó vì họ hát bằng âm thanh của bản thân, cảm xúc bộc lộ ra từng nốt rung ngân. Những bề nổi âm thanh của ca sĩ trong các sản phẩm ra mắt thể hiện rất rõ cuộc sống cá nhân.
Giọng hát của Tố Nga chứa đựng tất cả những trắc trở, nỗi đau, nhọc nhằn vươn lên mà cô ấy từng trải qua. Nga là người không nhận được may mắn từ trên trời rơi xuống, đều tự cố gắng giành lấy. Khi Nga đạt được một chỗ đứng nhất định, cảm giác thanh thản hơn, làm chủ hơn. Chính liveshow riêng của Nga đã bộc lộ được tâm trạng an yên của cô ấy hiện tại.
'Vọng tiếng quê' - NSƯT Tố Nga:
Phương Thanh
NSƯT Tố Nga tôn vinh dân ca Ví Giặm'Con đường âm nhạc' tháng 9, NSƯT Tố Nga sẽ kể về nơi mình sinh ra và lớn lên - Hà Tĩnh, về câu Ví Giặm thân thương đã nuôi dưỡng tâm hồn của chị." alt=""/>NSND Quang Vinh: Tố Nga không có may mắn, mọi thứ đều phải tự giành lấy