Thú vị chiếc xe buýt có thảm cỏ xanh mướt trồng trên nóc
2025-05-05 17:04:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Công nghệ View:234lượt xem
“Khu vườn di động”,úvịchiếcxebuýtcóthảmcỏxanhmướttrồngtrênnóchelsea vs crystal palace được tài trợ bởi Quỹ Temasek và hỗ trợ bởi Ủy ban Công viên Quốc gia, Hãng thông tấn Moove và Hội đồng Công trình Xanh Singapore.
Chiếc xe buýt đầu tiên với các loại cây trên nóc xe đã được đưa vào sử dụng vào hôm 5/5, tại Singapore.
Việc làm này nhằm mục đích chính là thử nghiệm xem nhiệt độ trong xe giảm bớt và tiết kiệm nhiên liệu sử dụng cho máy điều hòa hay không. Công cuộc thử nghiệm sẽ diễn ra trong 3 tháng để đưa ra kết quả cuối cùng và sẽ nhân rộng nếu cần thiết.
Những thảm cây kích thước 1,8 x 1 m, nặng 40 kg được đặt trên nóc xe buýt.
Theo đó, các nhà nghiên cứu đặt những thảm cây kích thước 1,8 x 1 m, nặng 40 kg trên nóc xe buýt, đồng thời lắp đặt cảm biến nhiệt ở trong và bên trên mui xe. Loại cây được trồng có thể sống trong môi trường nắng nóng, ít đất và chỉ cần tưới nước mỗi tuần một lần.
Ngoài ra, đáng chú ý hơn khi thay vì trồng bằng đất thông thường, các loại cây được bảo vệ bằng hệ thống có tên là Gaiamat, một loại vật liệu nhẹ, dễ lắp đặt và bảo trì.
Các loại cây được bảo vệ bằng hệ thống có tên là Gaiamat, một loại vật liệu nhẹ, dễ lắp đặt và bảo trì.
Theo các chuyên gia, một mái nhà xanh điển hình sử dụng hệ thống đất có thể cần bảo trì hàng tháng. Tuy nhiên, với việc sử dụng hệ thống Gaiamat, việc bảo trì cây xanh trên các tòa nhà được thực hiện 2 hoặc 3 lần một năm.
Ảnh 4:
Nhìn toàn cảnh chiếc xe buýt với nóc xe được phủ kín thảm cỏ xanh.
Các chuyên gia kỳ vọng sáng kiến này cũng sẽ giúp nâng cao nhận thức cộng đồng về tầm quan trọng của việc trồng cây nhằm giảm sức nóng ở những đô thị vùng nhiệt đới cũng như thúc đẩy những ý tưởng tương tự.
Y Nhụy (theo SBR)
Hàng loạt mẫu xe hot chuyển từ lắp ráp sang nhập khẩu
Càng ngày càng có nhiều mẫu ô tô, đặc biệt là các mẫu hot đã được các hãng tái cơ cấu sản xuất, chuyển từ lắp ráp trong nước sang nhập khẩu nguyên chiếc từ các nước ASEAN để hưởng thuế 0%.
Khi nhắc tới Ấn Độ, người ta nghĩ ngay đến dòng sông Hằng linh thiêng. Đây là con sông mẹ ở Ấn Độ, nó bắt nguồn từ chân đồi của dãy Himalaya, một trong những nơi sản sinh ra nền văn minh của người Ấn, nó cũng là một dòng sông linh thiên trong Ấn Độ giáo.
Sông Hằng là linh hồn của người Ấn, đối với người dân nơi đây, họ phải đến tắm tại dòng sông này ít nhất 1 lần trong đời và hầu hết sinh hoạt của người dân từ ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, nấu nướng đều diễn ra trên dòng sông. Chính vì điều này mà 2 bên dòng sông trở nên quá đông đúc và nước sông ngày trở nên ô nhiễm hơn, ở một số khúc sông nước đã biến thành màu đen kịt. Sông Hằng không chỉ là dòng sông linh thiêng nhất mà nó bây giờ cũng là dòng sông bẩn nhất thế giới.
Ngược lại với sông Hằng, Ấn Độ còn có một dòng sông trắng như bông tuyết và nó cũng chịu chung một số phận ô nhiễm, đó là sông Yamuna. Bề mặt sông lúc nào cũng có một lớp bọt trắng dày đặc bên trên và nó không tan trong suốt những năm qua.
Lớp “bông tuyết” này được tạo thành bởi sự ô nhiễm của các nhà máy công nghiệp, nước thải sinh hoạt và có mùi hôi thối rất kinh khủng. Sông Yamuna bị ô nhiễm nặng nề và ngoài sức tưởng tượng của con người.
Mặc dù biết rằng sông Yamuna bị ô nhiễm nghiêm trọng nhưng người dân Ấn Độ vẫn không quan tâm và vẫn xả nước thải xuống mỗi ngày. Thậm chí người dân còn giặt quần áo, tắm và thậm chí rửa rau dưới dòng nước này.
Khách du lịch đến đây đều hy vọng rằng chính quyền thành phố sớm có cách giải quyết tình trang ô nhiễm này, trả sông Hằng trở lại sự linh thiêng vốn có của nó và làm cho nước sông Yamuna trở nên trong vắt như cũ.
Ngôi làng ở Bình Dương quanh năm rợp bóng mát, khách đến không muốn rời đi
Làng tre rộng chừng 3 ha là nơi tập trung của hơn 1500 bụi với 300 mẫu tre, trúc, nứa thuộc 17 giống chiếm tới 90% giống tre đặc chủng của Việt Nam.
" alt=""/>2 con sông có 2 màu trái ngược nhau nhưng cùng chung 1 số phận ở Ấn Độ