Điểm sàn trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông năm 2021
2025-04-25 10:03:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:311lượt xem
TheĐiểmsàntrườngHọcviệnCôngnghệBưuchínhViễnthôngnăceo nguyễn phương hằngo đó, mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển đại học hệ chính quy đợt 1 năm 2021 theo phương thức xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT tại cơ sở đào tạo phía Bắc là từ 20 điểmtrở lên (áp dụng cho 3 tổ hợp môn xét tuyển A00, A01, D01); cơ sở đào tạo phía Nam là từ 19 điểmtrở lên (áp dụng cho 3 tổ hợp xét tuyển A00, A01, D01).
Mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển trên áp dụng cho đối tượng là học sinh phổ thông tại khu vực 3.
Năm 2021, tổng chỉ tiêu vào Học viện là 3.470, trong đó cơ sở đào tạo miền Bắc là 2.760 chỉ tiêu và cơ sở đào tạo miền Nam là 710 chỉ tiêu.
Năm ngoái, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông lấy điểm chuẩn từ 20 - 26,65 ở hai cơ sở. Cơ sở phía Bắc điểm chuẩn dao động từ 24-26, trong đó ngành Công nghệ thông tin lấy cao nhất với 26,65 điểm, kế đó là An toàn thông tin với 26,25 điểm.
Ở phía Nam, mức điểm chuẩn thấp hơn, nhưng Công nghệ thông tin vẫn là ngành có mức điểm cao nhất.
Trong khi đó, năm 2019, điểm trúng tuyển cơ sở đào tạo phía Bắc dao động từ 21,05 - 24,1, cơ sở phía Nam từ 17 - 22, cao nhất vẫn là ngành Công nghệ thông tin.
Thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn 3 năm gần đây của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông như sau:
Ngoài ra, phụ huynh và thí sinh có thể tham khảo điểm chuẩn của tất cả các trường đại học trong cả nước TẠI ĐÂY.
Thúy Nga
Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông cao nhất là 26,9
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông vừa công bố điểm chuẩn chính thức vào các ngành của trường năm 2021.
GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế, phát biểu khai mạc hội thảo qua video
GS.TS. Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế, chia sẻ qua video: “Việt Nam đã không ngừng nỗ lực để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế, hướng đến mục tiêu công bằng, hiệu quả, chất lượng và bền vững, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Tuy nhiên, hệ thống y tế cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức với gánh nặng bệnh tật kép và vấn đề già hóa dân số. Thực trạng này đòi hỏi hệ thống y tế Việt Nam cần tiếp tục được củng cố để đảm bảo sự phát triển bền vững và duy trì khả năng đáp ứng với các khó khăn, thách thức trong tương lai. Tôi đánh giá cao những nỗ lực của Viện CL&CSYT và AstraZeneca Việt Nam, phối hợp với Diễn đàn Kinh tế Thế giới và Trường Đại học Kinh tế London, để tiến hành các hoạt động đánh giá và chia sẻ những thông tin giá trị này”.
Nhóm dự án PHSSR Việt Nam gồm Viện CL&CSYT và AstraZeneca Việt Nam, chụp ảnh cùng TS. Lê Văn Khảm, PGS.TS. Phan Lê Thu Hằng, Đại sứ Thụy Điển và Phó Đại sứ Anh
Ông Nitin Kapoor - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam, phát biểu: “Chúng tôi hy vọng PHSSR sẽ cung cấp một nền tảng để vừa làm nổi bật với thế giới những kinh nghiệm hàng đầu của Việt Nam trong ứng phó với Covid-19, vừa hỗ trợ hệ thống y tế Việt Nam xác định những cơ hội củng cố trong tương lai. Trong bối cảnh hợp tác đa phương có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết, AstraZeneca hướng tới mục tiêu kết nối giới học giả, doanh nghiệp và lĩnh vực công, để tối đa hóa lợi ích từ những tìm hiểu và khuyến nghị sâu sắc của Viện CL&CSYT. Chúng tôi rất biết ơn sự chỉ đạo và hỗ trợ của Bộ Y tế và mong muốn xây dựng những hợp tác công tư vững mạnh để có thể đóng góp toàn diện và lâu dài cho ngành Y tế Việt Nam”.
Ông Nitin Kapoor - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc AstraZeneca Việt Nam điều phối phiên thảo luận
TS. Trần Thị Mai Oanh - Viện trưởng Viện CL&CSYT và là trưởng nhóm nghiên cứu của PHSSR Việt Nam cho biết: “Chúng tôi rất vui khi Việt Nam trở thành một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới tiên phong áp dụng khuôn khổ đánh giá mới về tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế, được phát triển bởi Đại học Kinh tế London. Chúng tôi hy vọng rằng bản báo cáo được đúc kết từ những bằng chứng và thông tin thực tế này sẽ cung cấp những hiểu biết sâu sắc và toàn diện về hệ thống y tế Việt Nam theo 5 khía cạnh: quản trị, tài chính, nhân lực, dược phẩm và công nghệ, và cung ứng dịch vụ y tế. Hy vọng các giải pháp đề xuất của chúng tôi sẽ giúp ích cho các cuộc đối thoại cấp cao sắp tới về chính sách y tế để tạo ra những thay đổi có ý nghĩa”.
Cùng với đó, GS. Alistair McGuire - Đại học Kinh tế London, đại diện tham dự trực tuyến từ Anh, nhấn mạnh vai trò quan trọng của Việt Nam trong dự án PHSSR toàn cầu, và mong muốn dự án sớm có thể được nhân rộng ở các nước châu Á khác.
Tìm hiêu thêm thông tin chi tiết về “Báo cáo về Tính bền vững và khả năng chống chịu của hệ thống y tế Việt Nam” tại: http://www3.weforum.org/docs/WEF_PHSSR_Vietnam_Report.pdf
Lệ Thanh
" alt=""/>Chuyên gia y tế Việt Nam đề xuất củng cố hệ thống y tế quốc gia