Như vậy, sau gần ba năm kể từ ngày dự án T812 khởi động, Thuận Thiên Kiếm sẽ chính thức bước vào giai giai đoạn Close Beta. Đây cũng là lần kiểm tra cuối cùng trước khi Thuận Thiên Kiếm đến với đông đảo game thủ. Buổi họp báo chính thức ra mắt Thuận Thiên Kiếm sẽ diễn ra vào ngày 4/8/2009 tại Tp HCM và ngày 5/8/2009 tại Hà Nội. Hiện tại, Thuận Thiên Kiếm đang trong giai đoạn test nội bộ. Phần lớn những người đã từng chơi qua đều cho biết rằng, Thuận Thiên Kiếm đã vượt ngoài sự mong đợi của họ về mặt đồ họa cũng như game play.
Game thủ đầu tiên nói gì?
“Minh chơi hai tiếng, làm quest mệt xỉu, đập thằn lằn, gà gô, chuột, trâu, hươu, thảo khấu… Mới bò lên được level 9, học được chiêu phi thân qua tường, Nhẹ Bước Thang Mây và chiêu Vung Đao Luận Nghiệp, ép được một cái áo, một cây kiếm và một cái nhẫn…Vừa chơi Thuận Thiên Kiếm vừa được thi câu đố đồng dao, nghe tình tang giai điệu bài hát Trống cơm, lâu lâu lại giẫm phải vài chú gà con kêu lên chíp chíp. Mọi thứ đều rất gần gũi và thú vị. Nói chung, chơi Thuận Thiên Kiếm rất …đã”, ông Lê Hồng Minh, Tổng giám đốc Công ty VinaGame cũng chính là “game thủ” đầu tiên tham gia test thử Thuận Thiên Kiếm cho biết.
" alt=""/>Thuận Thiên Kiếm 'đẹp từng centimet'Nhà máy Trịnh Châu của Foxconn là nơi lắp ráp phần lớn iPhone Pro. Vào mùa cao điểm, nơi đây thường tuyển dụng 200.000 lao động. Công ty đang trải qua hàng loạt gián đoạn kể từ khi Covid-19 bùng phát ở Trung Quốc vào tháng 10, bao gồm các đợt phong tỏa đột ngột và biểu tình phản đối của công nhân.
Nhà phân tích Dan Ives của hãng chứng khoán Wedbush nhận xét, chính sách zero-Covid của Bắc Kinh giáng đòn đau vào chuỗi cung ứng Apple. Vụ biểu tình tuần trước tại Trịnh Châu là “vết nhơ” với cả Apple và Foxconn, theo Ives. Ông ước tính Apple sẽ thiếu hụt ít nhất 5% iPhone trong quý IV và khả năng tăng lên tối đa 10% nếu tình hình không cải thiện trong vài tuần tới.
Trước đó, Bloomberg đưa tin Apple có thể sẽ mất 6 triệu iPhone Pro năm nay. “Táo khuyết” cũng dự đoán thời gian giao hàng tăng gấp đôi. Apple và Foxconn hi vọng bù lại sản lượng bị mất vào năm 2023, song không rõ khách hàng có muốn chờ đến lúc ấy hay không.
Theo nhà phân tích Brian Ma của hãng nghiên cứu IDC, Apple không gặp may khi thiếu hụt iPhone Pro vào mùa mua sắm cuối năm, đặc biệt nếu người mua chuyển sang sản phẩm cạnh tranh. Trong khi đó, iPhone Pro lại vô cùng quan trọng vì doanh số iPhone 14 bản thường không đạt kỳ vọng.
(Theo Bloomberg)
" alt=""/>Thời gian chờ giao iPhone 14 Pro lâu kỷ lục![]() |
Trung Phong ngoài cùng bên phải chụp chung với các bạn học cấp III, Trường THPT Chuyên ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG Hà Nội. |
Trao đổi tại hội thảo về chuyển đổi số ngành tài chính mới đây, chuyên gia Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm Phân tích và chia sẻ nguy cơ an ninh mạng, Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security) cho biết, trong lĩnh vực tài chính, thời gian gần đây, một trong những xu hướng tấn công mạng nổi bật là tấn công lừa đảo nhắm trực tiếp vào người dùng các dịch vụ tài chính.
Theo ghi nhận của Viettel Cyber Security, từ năm 2021 đến nay, đã có những vụ lừa đảo nhắm đến người dùng cá nhân nhưng thiệt hại lên tới hàng tỷ đồng. Điều này cho thấy sự nguy hại của việc lừa đảo dựa trên dữ liệu lộ lọt là rất lớn.
Cho biết cách thức tấn công lừa đảo nhắm vào người dùng dịch vụ tài chính khá đơn giản, ông Trần Minh Quảng phân tích: Các dữ liệu cá nhân của người dùng cung cấp trên các dịch vụ tài chính online bị lộ lọt, chẳng hạn như thông tin về Căn cước công dân, thông tin về thẻ ngân hàng... đã bị hacker lợi dụng làm bàn đạp để thực hiện các tấn công lừa đảo người dùng, khiến họ có tâm lý chủ quan và dẫn đến bị thiệt hại số tiền lớn.
Ông Trần Minh Quảng cũng lưu ý về những nguy cơ tấn công mạng liên quan đến dữ liệu của các hệ thống, không phát sinh trực tiếp từ nền tảng hệ thống mà xuất phát từ những người dùng cuối. “Theo quan sát của chúng tôi, trong mạng lưới của tội phạm mạng, hàng ngày hàng giờ đều rao bán những dữ liệu bị lộ lọt trên toàn cầu. Đặc biệt trong đó có nhiều dữ liệu của các hệ thống tài chính, liên quan đến người dùng cuối tại Việt Nam bị rao bán”, ông Quảng thông tin thêm.
Đồng quan điểm, trong chia sẻ tại tọa đàm trực tuyến “Thực trạng và giải pháp xử lý vấn nạn lừa đảo trực tuyến” được tạp chí An toàn thông tin tổ chức hồi giữa tháng 11, ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhấn mạnh rằng, con người vẫn là “mắt xích” yếu nhất của an toàn thông tin mạng.
Ông Lê Công Phú cũng cho hay, bên cạnh tấn công lừa đảo trực tuyến nhắm vào người dùng cá nhân, thời gian qua, không gian mạng Việt Nam cũng đã ghi nhận nhiều chiến dịch tấn công lừa đảo nhắm vào các tổ chức định chế tài chính gây ảnh hưởng nghiêm trọng, nhắm tới nhiều người dùng và thậm chí là các doanh nghiệp đang sử dụng dịch vụ của các tổ chức tài chính, ngân hàng.
Các chuyên gia cho rằng, ngay trong việc thiết kế dịch vụ cũng như thiết kế quy trình vận hành của các dịch vụ trực tuyến, các cơ quan, tổ chức, nhà cung cấp dịch vụ cần đảm bảo cho sự an toàn của người dùng cá nhân khi truy cập.
Để nâng cao kỹ năng cho đội ngũ kỹ thuật, trong 2 năm gần đây, các ngân hàng, tổ chức tài chính đều tham gia chương trình diễn tập quy mô lớn về an toàn thông tin mạng. Dưới đây là hoạt động diễn tập của các đơn vị trong năm 2022: