Bức hình có vẻ như đạo diễn Luca Guadagnino đã đặt tay lên ngực Dakota Johnson trước rừng ống kính máy quay nhưng sự thật không phải như vậy.
Bức hình có vẻ như đạo diễn Luca Guadagnino đã đặt tay lên ngực Dakota Johnson trước rừng ống kính máy quay nhưng sự thật không phải như vậy.
Một trong những mục tiêu cụ thể của kế hoạch là người dân, xã hội được thông tin công khai, minh bạch, kịp thời về chính sách, quy định, hoạt động, kết quả cải cách hành chính nhà nước của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương cho người dân, xã hội.
Người dân, xã hội được cung cấp các điều kiện, công cụ dễ dàng, tin cậy để tham gia phản hồi ý kiến, góp ý đối với các chính sách, quy định, hoạt động, kết quả cải cách hành chính nhà nươc của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương.
Các chỉ tiêu liên quan về phát triển bền vững, năng lực cạnh tranh quốc gia được lồng ghép, thực hiện thông qua bộ Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ số hài lòng của người dân.
Đồng thời, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương được báo cáo, thông tin kịp thời về tình hình triển khai, kết quả, tác động của cải cách hành chính đối với người dân, xã hội và các đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cải cách hành chính, chất lượng phục vụ người dân dựa trên cảm nhận, mong đợi của người dân, xã hội.
Để đạt được các mục tiêu đã đề ra, tại kế hoạch mới ban hành, Bộ Nội vụ đã đưa ra 10 nhiệm vụ cần tập trung triển khai trong năm 2022 để thực hiện Đề án “Hệ thống ứng dụng CNTT đánh giá cải cách hành chính và đo lường sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước giai đoạn 2021 - 2030”.
Cụ thể, trong các quý I, II, Bộ Nội vụ sẽ chủ trì, phối hợp cùng Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) xây dựng các chương trình phối hợp triển khai đo lường sự hài lòng của người dân với các cơ quan, tổ chức liên quan.
Bên cạnh đó, trong năm nay, Bộ Nội vụ và các bộ, ngành, địa phương và tổ chức liên quan cũng sẽ triển khai nhiều nội dung công việc khác như: Xây dựng, công bố Chỉ số Hài lòng về sự phục vụ hành chính năm 2021; Xây dựng phương pháp đo lường sự hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước giai đoạn 2022 – 2025; Triển khai Trang thông tin điện tử cải cách hành chính; Xây dựng, cập nhật cơ sở dữ liệu về cải cách hành chính, Chỉ số cải cách hành chính, Chỉ số hài lòng của Chính phủ, bộ, ngành, địa phương; Đo lường sự hài lòng của người dân về sự phục vụ hành chính năm 2022...
Vân Anh
Sau gần 2 năm đi vào hoạt động, Cổng Dịch vụ công Quốc gia hiện đã cung cấp 3.200 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và 4, với hơn 1,2 triệu tài khoản đăng ký và hơn 83 triệu bộ hồ sơ được đồng bộ trạng thái.
" alt=""/>Khảo sát trực tuyến đánh giá cải cách hành chính của các bộ, địa phươngGiao dịch trên hầu hết các mạng lưới tiền mã hóa đều được công khai, đó cũng là một trong những thuộc tính thiết yếu trong công nghệ blockchain. Nhưng như vậy cũng không có nghĩa là người ủng hộ có thể biết rõ khoản tiền được sử dụng vào việc gì.
Ukraine, quốc gia nghèo thứ hai tại châu Âu tính theo tổng thu nhập quốc dân (GNI), là nơi vấn nạn tham nhũng tồn tại từ lâu. Do đó, một số người e ngại rằng khoản tiền ủng hộ bằng crypto, mặc dù có thể truy vết nhưng chưa chắc đã được sử dụng đúng mục đích.
Theo Michael Chobanian, người sáng lập sàn giao dịch tiền ảo Kuna (trụ sở tại Kiev), cũng là đầu mối trung tâm trong nỗ lực gây quỹ của chính phủ Ukraine, tiền mã hoá đã đem lại lợi ích to lớn cho đất nước này.
Chobanian khẳng định mọi công đoạn liên quan các khoản từ thiện đều được tiến hành hiệu quả và “phần lớn chi tiêu được thực hiện bằng tiền ảo”. Các khoản ủng hộ được chia làm 2 phần: Hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và hỗ trợ hoạt động quân sự.
Quỹ tiền ảo Ukraine (Crypto Fund of Ukraine), được thành lập cách đây 2 ngày, chủ yếu sử dụng để mua lương thực, gas, thuốc men và vũ khí cho người dân cũng như phục vụ hoạt động sơ tán.
Ví điện tử thứ 2, hỗ trợ hoạt động quân sự, được điều phối bởi Bộ Chuyển đổi số. Hiện nền tảng giao dịch của Chobanian đang hỗ trợ chính phủ nước này chuyển đổi tiền mã hóa sang tiền pháp định. Bộ trưởng Bộ quốc phòng Ukraine là người quyết định phân bổ các khoản tài trợ.
Ban đầu, Ukraine chỉ giới hạn nhận các khoản đóng góp bằng đồng Bitcoin, Ethereum hay Tether (USDT), nhưng từ ngày 2/3 đã nhận thêm cả các đồng tiền khác. Các khoản đóng góp bằng tiền ảo ít phổ biến như DOT (đồng Polkadot) và Tron sẽ được quy đổi sang đồng Bitcoin và Ethereum qua sàn giao dịch Kuna.
Sàn giao dịch này cũng phải đảm bảo nguồn đóng góp “sạch” và đưa vào danh sách đen các giao dịch đáng ngờ. Sau đó, tiền ảo sẽ được chuyển tới “kho lạnh”, bảo vệ bởi ví đa chữ ký (multisig), một dạng ví điện tử có sự tham gia quản lý của nhiều bên.
Vinh Ngô (theo Yahoo Finance)
Một tuần mới bắt đầu nhưng sẽ là một tuần không giống với bất cứ những gì đã xảy ra trong quá khứ với Bitcoin và những người đang nắm giữ đồng tiền này.
" alt=""/>Ukraine đã giải ngân 14 triệu USD tiền mã hóa được quyên góp