- Tật nói lắp là chứng rối loạn trong cách diễn đạt lời nói khiến các từ phát ra chậm,ậtnóilắpNguyênnhânvàcáchphòngngừbong da tay ban nha kéo dài hoặc các từ được lặp đi lặp lại.
- Tật nói lắp là chứng rối loạn trong cách diễn đạt lời nói khiến các từ phát ra chậm,ậtnóilắpNguyênnhânvàcáchphòngngừbong da tay ban nha kéo dài hoặc các từ được lặp đi lặp lại.
Bạn có thể di chuyển ứng dụng bằng cách kéo thả, gộp 2 ứng dụng vào một bằng cách kéo và thả ứng dụng này chồng lên ứng dụng kia. Sau khi thực hiện lệnh này, bạn sẽ tạo ra một thư mục chưa cả 2 ứng dụng và được đặt tên theo các ứng dụng bên trong. Bạn hoàn toàn có thể thay đổi tên thư mục bằng cách mở nó ra và chạm vào phần tên thư mục.
Bổ sung widget
Nếu lệnh kéo thả bên trên khiến bạn có cảm giác: “Trò này ai cũng biết” thì hướng dẫn cách bổ sung widget mới thực sự là điều hoàn toàn mới mẻ. Khi chụm tay trên màn hình chính, thao tác này sẽ mở ra một thanh lựa chọn ở phía cuối, bao gồm cả menu widget.
Bạn có thể thoải mái lựa chọn những widget từ danh sách có sẵn bằng cách trượt qua trái hoặc phải và cuộn lên để tìm. Sau khi đã chọn được widget mình muốn, bạn chỉ cần kéo và thả nó vào màn hình chính của thiết bị. Để gỡ widget trên màn hình trang chủ, chỉ cần kéo chúng vào biểu tượng “uninstall” ở phần trên cùng
Xem nhanh ứng dụng
" alt=""/>Những mẹo nhỏ khi sử dụng smartphone XiaomiNhững năm vừa qua, lĩnh vực CNTT của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, đóng góp ngày càng lớn vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Đặc biệt, việc ứng dụng CNTT trong các hệ thống quan trọng như viễn thông, điện lực, tài chính, ngân hàng, các hệ thống điều khiển tự động trong các nhà máy, xí nghiệp đã trở nên hết sức quan trọng, không thể thay thế được. Tuy nhiên, đi kèm với quá trình ứng dụng CNTT sẽ luôn luôn có những nguy cơ, rủi ro gây mất ATTT. Và sẽ càng nghiêm trọng hơn nếu các rủi ro này lại xảy ra đối với các hệ thống thông tin quan trọng của quốc gia.
Thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều cuộc tấn công gây mất ATTT xuất hiện trên không gian mạng. Trong đó, các mục tiêu tấn công đang dần chuyển dần từ các mục tiêu cá nhân sang các tập đoàn kinh tế lớn hay nghiêm trọng hơn là các hệ thống thông tin quan trọng của các quốc gia như cuộc tấn công vào hệ thống quản lý điện lưới quốc gia của Ucraina hay nguy cơ tấn công vào hệ thống kiểm soát đường sắt của Hàn Quốc…
Điều đáng nói là mặc dù các sự cố bảo mật ngày càng gia tăng tại Việt Nam nhưng các doanh nghiệp lại rất thờ ơ trong vấn đề phòng chống tấn công mạng. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong công tác bảo đảm ATTT. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực ATTT cũng như nhận thức chưa thật sự đầy đủ của cá nhân, tổ chức đã vô tình tạo ra các điểm yếu để các sự cố vẫn hàng ngày xảy ra. Theo đánh giá của các chuyên gia, hơn 90% sự cố mất ATTT xảy ra do yếu tố con người.
" alt=""/>Việt Nam muốn học hỏi kinh nghiệm phòng chống tấn công mạng của thế giớiTheo công ty nghiên cứu thị trường Canaccord Genuity, trong quý ngân sách thứ 2 năm nay, doanh số iPhone chiếm tới 75% lợi nhuận của cả mảng smartphone. Trong khi đó, dòng thiết bị Galaxy của Samsung chiếm 30% lợi nhuận còn lại.
Nói như vậy, những hãng smartphone khác không hề có phần nào trong miếng bánh lợi nhuận này. Những cái tên như Microsoft, HTC, Lenovo, và Blackberry cứ bán ra chiếc smartphone nào là lỗ chiếc đó, hoặc không kiếm được đồng nào.
Chẳng hạn, Microsoft và HTC lỗ 22% trên mỗi thiết bị bán ra, Lenovo là 10%, trong khi BlacbBerry chỉ khoảng 3%. Còn Sony gần như lặng bóng trên thị trường smartphone với biên lợi nhuận dừng ở con số 0.
Thực trạng này không phải bây giờ mới diễn ra. Theo Canaccord, Apple và Samsung chiếm cả 100% lợi nhuận của mảng thiết bị smartphone cao cấp trong suốt 4 năm qua. Và một thực tế phũ phàng khác: Lenovo, LG và HTC đã phải tranh giành chưa tới 10% thị phần ít ỏi còn lại trong các năm qua.
Tất nhiên, số này liệu không đại diện cho mảng thiết bị giá rẻ với các đại diện đến từ Trung Quốc. Hai trong số các tên tuổi đó là Xiaomi và Huawei – đã có mức tăng trưởng cao trong những năm gần đây.
Năm 2014, Xiaomi bán được 61 triệu chiếc điện thoại, đạt mức doanh thu 12 tỉ USD. Trong khi lợi nhuận của Huawei tăng 30% trong năm qua cũng nhờ các sản phẩm giá rẻ tại thị trường mới nổi.
Tuy nhiên, cả Apple và Samsung cũng tấn công rất mạnh vào các thị trường mới nổi với dòng sản phẩm cao cấp. Chỉ tính riêng năm ngoài, doanh số iPhone bán tại thị trường Ấn Độ đã tăng 56% và dự báo còn tăng cao nữa trong năm nay và các năm tới.
Trong khi đó, Samsung mở rộng thị trường tới khu vực Mỹ Latinh với các sản phẩmGalaxy S7 và S7 Edge mới ra mắt hồi đầu năm. Kết quả đã thấy rõ: thị phần Samsung tại đây đã chiếm tới 39%, tăng 45% so với năm trước.
Hãng eMarketer dự báo số người dùng smartphone tại Mỹ Latinh sẽ tăng 13% trong năm tới, từ mức 189,6 triệu hiện tại lên 214,3 triệu.
Nguyễn Minh(theo DigitalTrends)
" alt=""/>Chỉ Apple, Samsung kiếm lợi từ smartphone