Tại Triển lãm Công nghệ Thông tin và Điện tử Việt Nam sắp diễn ra tại TP.HCM, Sony sẽ mang đến các sản phẩm chất lượng cao cấp kết hợp với công nghệ tiên tiến nhất thế giới. “I am Pro” là thông điểm của Sony trong Triển lãm này. Tại đây, khách tham quan sẽ có cơ hội trải nghiệm những sản phẩm mới nhất của Sony như TV LCD ZX1 –mỏng 9,9 mm với công nghệ không dây wireless BRAVIA 1080 như 1 bức tranh treo tường; máy laptop Sony VAIO P với 3 màu đỏ hồng ngọc, đen hoa cương, trắng pha lê. Ngoài ra, hãng còn trưng bay sản phẩm TV LCD thân thiện với môi trường và con người, tiết kiệm 40% điện và chức năng cảm biến nhận dạng; máy nghe nhạc với màn hình OLED đầu tiên trên thế giới cao cấp cùng nhiều tính năng độc đáo; máy quay HD lưu trữ bằng ổ cứng khủng 240 GB; máy quay HD lưu trữ bằng thẻ nhớ có 3 màu đỏ, đen, bạc; máy chụp hình kỹ thuật số Cyber-Shot DSC-HX1.
" alt=""/>Cơ hội trúng quà 'siêu phẩm” Sony Vaio PChương trình sẽ diễn ra theo hình thức trực tuyến trên nền tảng số qua những điểm cầu và phát trực tiếp lên các kênh chính thức của VNCERT/CC trên nền tảng mạng xã hội. Chuỗi webinar dự kiến tổ chức định kỳ hàng tháng bắt đầu từ tháng 4/2022 và kết thúc vào tháng 12/2022 với 9 chủ đề. Mỗi chủ đề sẽ có một diễn giả trình bày; một khách mời chuyên gia và một người điều phối để tạo tương tác giữa diễn giả, khách mời và trao đổi, giải đáp các câu hỏi đến từ những người tham gia.
Diễn giả cho chủ đề “Tăng cường đảm bảo an toàn thông tin thông qua hợp tác chia sẻ tri thức về tấn công mạng” của tháng 4 này là ông Trần Minh Quảng, Giám đốc Trung tâm phân tích và chia sẻ nguy cơ An ninh mạng, Công ty An ninh mạng Viettel. Ông có hơn 13 năm kinh nghiệm nghiên cứu chuyên sâu trong lĩnh vực an ninh mạng, đặc biệt là các mảng dịch ngược, nghiên cứu mã độc, xử lý sự cố an toàn thông tin, phòng chống tấn công có chủ đích.
Ông Trần Minh Quảng từng tham gia xử lý nhiều sự cố an toàn thông tin nghiêm trọng thuộc các cơ quan nhà nước, bộ, ngành, tổ chức chính phủ, các doanh nghiệp lớn. Chuyên gia đến từ Công ty An ninh mạng Viettel cũng là diễn giả thường xuyên của nhiều hội thảo trong và ngoài nước như Security Bootcamp, TradaHacking, Security World…
Chương trình tháng 4 còn có sự góp mặt của ông Nguyễn Lê Thành, Phó Tổng giám đốc VNG. Trước khi về Việt Nam, ông Nguyễn Lê Thành là kiến trúc sư chính phụ trách an toàn cho các bộ vi xử lý và chipset tại tập đoàn Intel. Ông là sáng lập viên của nhóm nghiên cứu VNSecurity (từ năm 1998) và là thành viên của “The Hacker’s Choice” - nhóm nghiên cứu đầu tiên phá mã A5 GSM trong vòng một phút. Trong suốt thập niên vừa qua, ông Nguyễn Lê Thành đã tham gia thuyết trình ở nhiều hội thảo quốc tế như Black Hat USA, HackInTheBox, PacSec…
Diễn ra dưới sự điều phối của Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC Lê Công Phú, chương trình webinar đầu tiên sẽ tập trung chia sẻ, cung cấp kiến thức chuyên sâu cũng như góp phần gắn kết các thành viên trong mạng lưới ứng cứu sự cố quốc gia.
Trung tâm VNCERT/CC cũng đang dự thảo nội dung cho các chủ đề tiếp theo nằm trong chuỗi chương trình webinar về “Đảm bảo an toàn thông tin trong kỷ nguyên chuyển đổi số quốc gia”, bao gồm các nội dung kỹ thuật chuyên sâu về xu thế, hình thức tấn công mạng.
Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia đã có 220 thành viên, bao gồm 58 thành viên thuộc bộ, ngành; 63 thành viên thuộc địa phương và 99 thành viên thuộc các doanh nghiệp, tổ chức khác.
Vân Anh
Với sự hỗ trợ của các chuyên gia Liên minh châu Âu (EU), ngày 19/4, VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin tổ chức chương trình đào tạo về cách thức xây dựng, vận hành và đánh giá năng lực đội ứng cứu sự cố theo mô hình SIM3.
" alt=""/>Khởi động chuỗi webinar định kỳ hàng tháng về hoạt động ứng cứu sự cốTrên thực tế, Singapore là một trong ba quốc gia duy nhất - cùng với Ý và Phần Lan – có mức lương giáo viên nhận được cao hơn đáng kể so với những gì giáo viên tự cho là công bằng với họ.
Theo Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu của Quỹ Varkey 2018 công bố vào ngày 8/11, mức lương khởi điểm thực tế cho giáo viên trung học tại đây là US$50.249. Trong khi theo ước tính, lương khởi điểm của họ khoảng US$28.021. Điều này đã dẫn đến một khoảng cách lớn giữa mức lương ước tính và tiền lương thực tế của giáo viên qua khảo sát thăm dò ý kiến.
Ngoài ra, các giáo viên tại Singapore cho biết, mức lương mà họ coi là hợp lý đối với giáo viên trung học bắt đầu từ US$36.633, thấp hơn nhiều so với mức lương thực tế mà họ nhận được.
Cuộc khảo sát của Quỹ Varkey cũng phát hiện ra rằng, giáo viên Singapore phải làm việc nhiều giờ mỗi tuần (52 giờ) so với bất kỳ quốc gia nào khác ngoài New Zealand (52,1 giờ).
So sánh lương giáo viên thực tế 2013-2018 (Nguồn: Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu Foundation Varkey 2018)
Cuộc khảo sát lần này đã thăm dò 1.000 công chúng và lên đến 200 giáo viên ở 35 quốc gia trên thế giới. Cuộc khảo sát nhằm mục đích đo lường các chỉ số quan trọng như tình trạng giáo viên bao gồm cả xem xét địa vị xã hội của nhà giáo lẫn mức lương họ nhận được.
Kể từ nghiên cứu năm 2013 cho thấy sự suy giảm giáo viên trên toàn thế giới, ông Sunny Varkey - người sáng lập Quỹ Varkey - đã thành lập Giải thưởng Giáo viên Toàn cầu vào năm 2014 với mục đích tôn vinh những giáo viên có đóng góp xuất sắc trong nghề giáo.
Theo khảo sát, người Singapore đánh giá mức độ chất lượng giáo dục có họ khoảng 7,12/10 - cao thứ ba trong số tất cả các nước được khảo sát, sau Phần Lan (8) và Thụy Sĩ (7,2).
Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu Foundation Varkey 2018
Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu năm 2018 cũng chỉ ra, 31% phụ huynh Singapore “có thể hoặc chắc chắn khuyến khích con em mình trở thành giáo viên”, một tỷ lệ nhỏ hơn năm 2013 có 35% phụ huynh nói như vậy.
"Điều này làm cho Singapore trở thành một trong 8 quốc gia (bao gồm Anh, Nhật Bản, New Zealand, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Hy Lạp và Hàn Quốc) có ít người nói rằng họ sẽ khuyến khích con em trở thành giáo viên vào năm 2018 so với năm 2013", theo Quỹ Varkey.
Cuộc khảo sát cho thấy chỉ 31% phụ huynh Singapore sẽ “có thể hoặc chắc chắn khuyến khích con em mình trở thành giáo viên. Nguồn: Chỉ số trạng thái giáo viên toàn cầu Foundation Varkey 2018
Đồng thời, cuộc khảo sát cũng cho thấy gần 2/3 (63%) người Singapore nói rằng học sinh ở đây tôn trọng giáo viên của họ - cao thứ 6 trong tất cả các quốc gia được khảo sát và tăng đáng kể so với khảo sát năm 2013, khi chỉ 47% những người trả lời cũng nói như vậy.
Ông Sunny Varkey, người sáng lập Quỹ Varkey cho biết: “Chỉ số này cuối cùng đã cung cấp bằng chứng cho một điều mà chúng ta luôn biết đến: liên kết giữa tình trạng giáo viên trong xã hội và hiệu quả học tập của học sinh tại trường.
Ông nói thêm: "Bây giờ chúng ta có thể không nghi ngờ rằng tôn trọng giáo viên không chỉ là nhiệm vụ đạo đức quan trọng mà nó còn là điều cần thiết ảnh hưởng đến kết quả giáo dục của mỗi quốc gia."
Thúy Nga (Theo Todayonline)
Singapore từ lâu đã được biết đến là một quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển, luôn ủng hộ việc học tập và những giờ học kéo dài nhằm thúc đẩy học sinh có những thành tích cao trong kiểm tra, thi cử.
" alt=""/>Giáo viên Singapore được trả gấp đôi so với mức lương tưởng tượng