
Thói quen đi vệ sinh
Một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ là đi vệ sinh không đúng cách. Mỗi người trung bình chỉ mất từ 5 - 8 phút. Tuy nhiên nhiều người dùng nhiều thời gian nán lại nhà vệ sinh chỉ để đọc báo, lướt web. Mỗi phút ngồi thêm đều gia tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, giảm thiểu lưu thông máu dẫn tới hình thành các búi trĩ.
Chế độ ăn uống
Nhiều người thích các đồ chiên xào, cay nóng, ưa các món thịt và rất ít ăn rau xanh, hoa quả. Chế độ ăn ít chất xơ gây ra các chứng bệnh về hệ tiêu hóa như táo bón, chướng bụng, đầy hơi. Đồng thời gia tăng áp lực lên tĩnh mạch hậu môn, ảnh hưởng đến vấn đề đại tiện. Về lâu dài dễ gây ra bệnh trĩ.
Tính chất công việc
Bệnh trĩ thường gặp ở các đối tượng làm công việc văn phòng, lái xe,... vì ít vận động, thường xuyên phải ngồi cả ngày. Tư thế ngồi làm tăng áp suất nơi tĩnh mạch trực tràng khiến chúng buộc phải dãn ra và hình thành trĩ.
Để phòng tránh và ngăn ngừa bệnh trĩ, một chế ăn nhiều chất xơ, rau xanh và hoa quả rất tốt cho sức khỏe của bạn. Uống nhiều nước, hạn chế các đồ ăn cay nóng, dầu mỡ. Loại bỏ các thói quen không tốt như uống cafe nhiều cữ, bia rượu, nước ngọt,...
Cùng với đó cần thay đổi thói quen đại tiện để giảm bệnh trĩ. Người bệnh cần hạn chế việc ngồi vệ sinh quá lâu hoặc dùng sức quá nhiều vì nguy cơ xuất hiện búi trĩ rất cao.
Thay đổi thói quen sinh hoạt cũng là điều cần thiết như tập thói quen đứng dậy đi lại 5 - 10 phút vung tay, đá chân và uống nước lọc. Tốt nhất là dành khoảng 30 phút - 1 tiếng mỗi ngày để chơi các môn thể thao hoặc chạy bộ,...Tập luyện sẽ làm giảm áp suất trực tràng, uống nước làm phân mềm, không gây táo bón.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Satuchin - Giải pháp hỗ trợ với thành phần tự nhiên
Tuân thủ chỉ định của bác sĩ, thay đổi thói quen sinh hoạt lành mạnh, đồng thời người bệnh có thể kết hợp sự hỗ trợ của các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có thành phần thảo dược. Hiện trên thị trường có thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Satuchin dạng viên sủi, ứng dụng công nghệ hiện đại chiết xuất Rutin từ hoa hòe và hoạt chất ngư tinh thảo, gồm các thành phần thảo dược.
Trong đó, Rutin là một hoạt chất Glycosid được chiết xuất từ hoa hòe. Hoa hòe trong trong y học cổ truyền có tính bình, vị đắng, thuộc nhóm chỉ huyết, quy vào kinh can và đại tràng. Chiết xuất Rutin có hoạt tính của vitamin P, có tác dụng làm bền vững thành mạch, giảm tính thấm mao mạch, làm bền vững hồng cầu. Trong y học hiện đại, chiết xuất Rutin được dùng phòng và chống những biến cố của xơ vữa động mạch, điều trị trĩ và chống dị ứng thấp khớp.
Ngư tinh thảo là tên gọi khác của rau diếp cá - một loại thực phẩm đồng thời là một loại thảo dược được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Diếp cá vị cay, chua, mùi tanh, tính mát. Có công dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiện, sát trùng. Ngư tinh thảo trong y học hiện đại đã được chứng minh công dụng kháng khuẩn, chống viêm tại những vùng bị tổn thương, có tác dụng giãn mạch và kích thích quá trình bài tiết nước tiểu.
Đồng thời trong sản phẩm Satuchin còn bao gồm các thành phần thảo dược thiên nhiên như: hoàng kỳ, thục địa, thù du, bạch linh, cỏ nhọ nồi,... đều là các vị dược liệu an toàn, lành tính đối với cơ thể và tốt cho người bệnh trĩ. Các thành phần kết hợp toàn diện, ngoài tác dụng tối ưu trong hỗ trợ điều trị trĩ còn có công dụng tư bổ can thận, nâng cao thể trạng cơ thể.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Satuchin hỗ trợ nhuận tràng, tăng cường sức bền thành mạch, hỗ trợ giảm tình trạng giãn mạch, xuất huyết, hỗ trợ hạn chế nguy cơ bị trĩ. Sử dụng sản phẩm trong các trường hợp: đại tiện ra máu, rát hậu môn, sa búi trĩ; người bị táo bón, có nguy cơ bị trĩ.
Tìm hiểu thêm về TPBVSK Viên sủi Satuchin: https://satuchin.vn/
Hotline: 038.986.8622
Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Doãn Phong
" alt=""/>Viên sủi SatuchinHệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh cho biết, chuyến thăm lần này của GS. Jonathan Van Tam nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đại sứ quán Vương quốc Anh tại Việt Nam cũng như các nhà khoa học trong nước bởi vai trò quan trọng của ông trong những nghiên cứu về bệnh truyền nhiễm, vốn là những bệnh rất quan trọng với Việt Nam.
Chiều ngày 5/12, GS. Jonathan Van Tam đã dành thời gian làm việc đầu tiên trong lịch trình đến thăm Hệ thống Trung tâm Tiêm chủng VNVC.
Theo ông trong 100 năm qua thế giới đã trải qua 5 đại dịch lớn, đa số đều liên quan đến các bệnh truyền nhiễm, cúm. “Đại dịch tiếp theo chắc hẳn cũng sẽ liên quan đến bệnh truyền nhiễm và chúng ta không biết chắc khi nào xảy ra. Việc chủ động nghiên cứu, dự phòng đối phó đại dịch trong mọi tình huống là rất quan trọng”, ông khuyến cáo.
GS. Jonathan Van Tam bày tỏ ấn tượng khi được nghe đại diện VNVC báo cáo về việc nâng cao số lượng, tỷ lệ trẻ em và người lớn ở Việt Nam được tiếp cận với những vắc xin chất lượng cao tương đương các nước phát triển như Anh Quốc.
Ông đặc biệt ấn tượng khi số lượng người tiêm vắc xin cúm của Việt Nam đã tăng từ 4% lên hơn 9% trên toàn quốc và hơn 14% trong Hệ thống tiêm chủng VNVC. Ông đánh giá rất cao nỗ lực này của VNVC vì đã mang lại những giá trị to lớn cho cộng đồng, đặc biệt nhóm nguy cơ cao với cúm và các bệnh hô hấp từ virus cúm như trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người cao tuổi, người có bệnh nền…
Tại buổi làm việc, GS. Jonathan Van Tam cũng đưa ra các tư vấn quan trọng cho công tác tiêm chủng vắc xin, phòng chống dịch bệnh với các chuyên gia, bác sĩ của VNVC.
Với tình cảm sâu đậm dành cho quê hương, GS. Jonathan có mối quan tâm đặc biệt đến hệ thống y tế dự phòng và y tế khám chữa bệnh của Việt Nam. Chuyến thăm của ông từ lời mời của Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI) hứa hẹn mở ra cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam giao lưu, học hỏi, tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học quy mô quốc tế.
Dự kiến trong các ngày tiếp theo, vị giáo sư gốc Việt sẽ có nhiều hoạt động khoa học ý nghĩa tại các cơ sở y tế lớn, trong đó nổi bật là buổi trao đổi khoa học với các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI), Hệ thống Bệnh viện đa khoa Tâm Anh. GS. Jonathan cũng sẽ có các buổi làm việc cùng Bộ Y tế, AstraZeneca và đơn vị nghiên cứu lâm sàng của Đại học Oxford tại Việt Nam…
Hoài Ân
" alt=""/>'Hiệp sĩ chống dịch’ Vương quốc Anh gốc Việt về nước trao đổi y khoaNgười dân cần thường xuyên theo dõi tình hình chất lượng không khí trên trang thông tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh, thành phố để thực hiện các biện pháp dự phòng, bảo vệ sức khỏe. Khi ra khỏi nhà, bạn nên thường xuyên đeo khẩu trang đảm bảo chất lượng.
Các gia đình vệ sinh nhà cửa, đảm bảo môi trường sống thông thoáng. Nên sử dụng khẩu trang, kính bảo vệ mắt khi dọn dẹp nếu có nhiều bụi hoặc không khí bị ô nhiễm từ mức kém đến mức nguy hại. Hạn chế sử dụng hoặc thay thế bếp than tổ ong, củi, đốt rơm rạ bằng bếp điện, bếp từ hoặc bếp ga.