Trước Tết, khi chuẩn bị đón xuân, cha mẹ nên kể cho con nghe về tục lệ nhận lì xì. Câu chuyện này sẽ giúp trẻ hiểu ý nghĩa của việc tặng lì xì đầu năm. Người lớn lì xì cho trẻ nhỏ không mang ý nghĩa vật chất quá nhiều mà để cầu mong cho trẻ khỏe mạnh, học hành thông minh và mang đến sự may mắn.
Chào hỏi khi khách đến nhà hoặc đi chúc Tết: Cha mẹ cần dạy cho trẻ cách thưa gửi, chào hỏi khi khách đến chơi nhà hoặc đi chúc Tết. Đó có thể là những câu chúc đơn giản, dễ học và phù hợp với hầu hết mọi người, ví dụ: “Cháu chúc ông/bà/cô/bác năm mới mạnh khỏe và may mắn”. Nhưng điều này lại có thể đem tới niềm vui cho tất cả mọi người.
Biết cách cảm ơn và nhận bao lì xì bằng hai tay
Khi được nhận lì xì, trẻ phải biết mỉm cười, nhận lì xì bằng hai tay và nói lời cảm ơn. Điều này thể hiện sự tôn trọng và biết ơn của người nhận đối với người cho. Những cử chỉ lễ phép này sẽ khiến tất cả mọi người đều cảm thấy hài lòng và vui vẻ.
Không xé phong bao lì xì khi đang ở trước mặt khách
Trong văn hóa Á Đông, mở bất cứ món quà nào trước mặt người tặng cũng được coi là thiếu lịch sự. Do vậy, cha mẹ cần dặn trẻ không nên mở ngay phong bao lì xì trước mặt người tặng.
Điều này sẽ giúp hai bên tránh được những rủi ro đáng tiếc, ví dụ khi đứa trẻ “khó chịu” vì tiền lì xì quá ít, khiến người tặng khó xử. Cha mẹ có thể cầm giúp trẻ hoặc chuẩn bị cho con một chiếc túi nhỏ để đựng phong bao lì xì.
Không chê ít hay đòi hơn từ người cho
Trước đây, tiền mừng tuổi chủ yếu là tiền hào, tiền xu, bởi theo quan niệm, tiền lẻ thể hiện sự sinh sôi nảy nở, làm ăn phát đạt trong năm mới. Do vậy, tiền lì xì không quá quan trọng vấn đề mệnh giá. Cha mẹ cần dạy trẻ không nên chê ít hay đòi hơn từ người cho.
Thời Vũ
Dưới đây là những bài thơ chúc Tết thầy cô giáo hay và ý nghĩa nhân dịp năm mới.
" alt=""/>'Ba nên, hai tránh' khi nhận lì xì TếtHải Phòng: Nguyễn Văn Toản (thủ môn), Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Bá Đức, Lê Trung Hiếu, Lê Mạnh Dũng, Nguyễn Phú Nguyên, Lâm Quí, Adriano Schmidt, Jeremie Lynch, Diego Olivera, Nguyễn Hữu Khôi.
Vĩnh Tường
Viettel có chiến thắng ngược dòng 2-1 ngay trên sân Thiên Trường của Nam Định, ở vòng 4 LS V-League, chiều 19/3.
" alt=""/>Video Bình Dương 0Đầu tháng 7/2021, khi mới 4 tháng tuổi, Thịnh xuất hiện triệu chứng vàng da. Thấy tình trạng của con không được cải thiện, vợ chồng chị Hiền đưa con tới phòng khám An Thịnh (Thái Nguyên) để xét nghiệm. Qua thăm khám, các bác sĩ phát hiện men gan con rất cao, những chỉ số về gan bất thường đồng thời sờ bên ngoài thấy gan to, khuyên vợ chồng chị nên đưa con tới các bệnh viện tuyến trung ương có trang thiết bị hiện đại nhằm tìm ra chính xác căn bệnh.
Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, bác sĩ đưa ra kết luận Thịnh mắc chứng teo mật bẩm sinh. Tuy nhiên thời gian vàng để mổ đã qua đi. Theo các bác sĩ giải thích, nếu con được phẫu thuật khi ở tháng thứ 3, nối ruột với gan thẳng với nhau thì cơ hội hội trở lại phát triển như những đứa trẻ bình thường sẽ cao hơn. Hiện tại cơ hội cứu Thịnh đang hết sức mong manh.
Nén đau khổ, chị Hiền quyết định chuyển con sang Bệnh viện Xanh Pôn tiến hành phẫu thuật Kasai. Ngày 8/7/2021, Thịnh trải qua ca mổ đầy phức tạp nhưng cũng chỉ để kéo dài thời gian. Lúc này đây, gan của con đã bị xơ quá nặng, ghép gan là biện pháp duy nhất để giữ được tính mạng.
Vừa trải qua ca mổ sinh tử, cậu bé tiếp tục phải điều trị bằng kháng sinh liều cao. Cứ 3 ngày con lại lên cơn sốt một lần. Cứ như vậy, cơ thể đứa trẻ mới 5 tháng tuổi hàng ngày, hàng giờ chịu sự dày vò của căn bệnh hiểm nghèo.
Cần 600 triệu đồng mới giữ được mạng sống
Tuy có phương pháp chữa trị nhưng con đường tìm đến sự sống của Thịnh vẫn còn quá đỗi xa vời. Bởi, chi phí cho ca mổ ghép gan dự kiến lên tới 1,2 tỷ đồng. Ca mổ này cần các bác sĩ chuyên gia nước ngoài hỗ trợ, nhưng vì dịch bệnh, bác sĩ không sang được Việt Nam. Thịnh chỉ còn cách chuyển sang Bệnh viện Đa khoa Quốc tế.
Biết hoàn cảnh gia đình chị Hiền khó khăn, phía bệnh viện đã hỗ trợ làm hồ sơ để giảm một nửa chi phí, còn khoảng 600-700 triệu đồng. Dẫu vậy, con số này vẫn quá lớn khi vợ chồng chị chỉ làm công nhân môi trường, thu nhập tương đối thấp. Không những thế, con bệnh khi còn quá nhỏ, anh chị buộc phải nghỉ việc để ở nhà chăm con, theo dõi con sát sao từng giờ.
Vừa không làm ra tiền, đặc biệt thời điểm dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, khó khăn của gia đình càng nhân lên gấp bội. Chị Hiền đã phải vay mượn khắp nơi số tiền hơn 100 triệu đồng, sau khi trang trải viện phí, chi phí đi lại và sinh hoạt đắt đỏ, đến nay chỉ còn dằn túi 20 triệu đồng.
![]() |
Cậu bé Giang Phú Thịnh phải ghép gan mới có thể giữ được tính mạng |
Trong khi đó, ca phẫu thuật ghép gan của Thịnh không thể trì hoãn lâu hơn được nữa. Sắp tới, gia đình chị Hiền sẽ phải đóng trước tạm ứng số tiền 300 triệu đồng, nhưng đến nay họ đã hoàn toàn khánh kiệt.
“Dù rất thương con nhưng giờ rơi vào hoàn cảnh này, gia đình tôi hết cách thật rồi. Dịch bệnh không thể đi đâu, cũng chẳng vay thêm ai được nữa. Nếu không được phẫu thuật thì con tôi không sống nổi mất. Sao số phận nỡ đày đoạ đứa trẻ mới 5 tháng tuổi”, chị Hiền khóc nấc lên tuyệt vọng.
Tính mạng bé Thịnh lúc này đây như ngàn cân treo sợi tóc. Từng cơn sốt liên tục kéo đến hành hạ dù con đang được sử dụng loại kháng sinh liều cao nhất. Hy vọng cuối cùng của đứa trẻ chỉ biết đặt ở sự quan tâm, giúp đỡ của Quý bạn đọc.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: