Không chỉ sở hữu số điểm ảnh nhiều gấp 2 lần iPhone 5 mà màn hình của iPhone thế hệ mới nhất còn có thiết kế mới với đường viền mảnh hơn.
TIN LIÊN QUANiPhone 5S,ànhìnhiPhoneSnétgấpđôlịch ngoại hang iPhone giá rẻ sẽ có đủ màu
Không chỉ sở hữu số điểm ảnh nhiều gấp 2 lần iPhone 5 mà màn hình của iPhone thế hệ mới nhất còn có thiết kế mới với đường viền mảnh hơn.
TIN LIÊN QUANVề chính trị tiếp tục được tăng cường và ngày càng trở nên sâu sắc, gắn bó, tin cậy lẫn nhau.
Về hợp tác quốc phòngtiếp tục được tăng cường, góp phần giữ vững ổn định chính trị và hòa bình hai nước. Hai bên đã cùng xây dựng Kế hoạch hợp tác quốc phòng, an ninh giai đoạn 2020-2024.
Vềđối ngoại, hai bên phối hợp thường xuyên, đặc biệt gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế-xã hội... Việt Nam cung cấp tư vấn và hỗ trợ về nhiều mặt để Lào có thể thực hiện thành công nhiệm vụ Chủ tịch ASEAN 2024 và Chủ tịch AIPA 45 năm 2024.
Về kinh tế, thương mại, đầu tưtiếp tục được hai nước khuyến khích. Việt Nam đã đầu tư 256 dự án với tổng số vốn đăng ký là 5,5 tỷ USD; thương mại Lào - Việt 8 tháng năm 2024 đạt 1,3 tỷ USD; Việt Nam sẽ nhập khẩu 3.000 MW điện từ Lào vào năm 2025 và 5.000 MW vào năm 2030.
Về giáo dục, đào tạo nhân lực, Việt Nam và Lào đẩy mạnh thực hiện Thỏa thuận hợp tác giáo dục giai đoạn 2022 - 2027, trong đó Việt Nam dành cho Lào khoảng hơn 1.000 suất học bổng mỗi năm để giúp xây dựng, phát triển nguồn nhân lực.
Hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương hai nước tiếp tục được khuyến khích mạnh mẽ và ngày càng thiết thực, đi vào chiều sâu.
Đại sứ Lào Khamphao Ernthavanh cho rằng, những thành tựu trong quan hệ hợp tác góp phần quan trọng vào việc giữ gìn ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước và tăng cường quan hệ đặc biệt Lào - Việt, góp phần tích cực giữ gìn hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển ở khu vực, trên thế giới và trở thành tấm gương sáng trong quan hệ quốc tế.
"Đặc biệt trong năm 2024 vừa qua, tôi đánh giá cao sự hợp tác giữa hai bên. Nhiều việc đã hoàn thành đúng kế hoạch và vượt mong đợi, nhiều việc tiến triển và nhiều việc còn tồn đọng đã được giải quyết", Đại sứ Lào chia sẻ.
Nói về chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao Lào, Đại sứ Khamphao Ernthavanh cho biết, hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đang kỷ niệm 47 năm ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác, 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 49 năm thành lập nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và 79 năm thành lập nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Chuyến thăm là sự tiếp nối sau thành công của chuyến thăm Lào của Chủ tịch nước Tô Lâm vào tháng 7. Chuyến thăm lần này là đáp lại lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, nhằm tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam.
Đại sứ cho biết, hai bên sẽ đánh giá lại những nội dung và kết quả hợp tác, đồng thời xác định phương hướng trọng tâm trong năm 2025 và các năm tiếp theo.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith sẽ hội đàm, hội kiến, gặp gỡ các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam, các cựu chuyên gia quân sự Việt Nam từng giúp đỡ Lào và lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith cũng sẽ thăm một số cơ sở kinh tế, di tích lịch sử và văn hóa của Việt Nam.
Đại sứ Khamphao Ernthavanh kỳ vọng, chuyến thăm sẽ góp phần tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, tình đoàn kết đặc biệt giữa hai nước ngày càng gần gũi.
Đây là dịp để hai bên thấu hiểu nhau hơn, thúc đẩy hợp tác toàn diện để ngày càng có nhiều thành quả, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước.
Đại sứ nhấn mạnh: "Mặc dù khu vực, quốc tế có thay đổi phức tạp, trong đó có cả cơ hội và thách thức, Lào và Việt Nam vẫn ưu tiên cao nhất trong đường lối đối ngoại mỗi nước, với quyết tâm bảo vệ và tăng cường mối quan hệ đặc biệt từ thế hệ này đến thế hệ mai sau".
Vì vậy, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith sẽ có cuộc gặp gỡ cựu quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từng giúp đỡ Lào, sinh viên Lào đang học tập nghiên cứu ở Việt Nam, để khẳng định cho nhân dân hai nước cũng như thế giới biết được mối quan hệ gắn bó, thủy chung, tin cậy đặc biệt "có một không hai" Lào - Việt Nam đã có từ lâu và sẽ tiếp tục được vun đắp, phát huy mãi mãi đến thế hệ con cháu.
Cuộc gặp mặt là dịp để nhân dân hai nước nhớ về khối đoàn kết đặc biệt Lào - Việt mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong đã xác lập, được các thế hệ lãnh đạo, chiến sĩ cách mạng, nhân dân hai nước kế thừa, vun đắp, bảo vệ suốt nhiều thập kỷ.
"Sự kiện này nhấn mạnh trong bối cảnh khu vực, quốc tế phức tạp, hai nước càng phải tăng cường hợp tác để bảo vệ và phát triển quan hệ liên tục, ổn định; tiếp tục lan tỏa tình đoàn kết đặc biệt giữa Lào và Việt Nam là tài sản vô giá, là yếu tố bảo đảm cho sự độc lập và phát triển của hai nước", Đại sứ Lào phân tích.
Ngoài ra, theo Đại sứ Lào, chuyến thăm còn nhằm mục đích giáo dục thế hệ trẻ hai nước cần tiếp tục kế thừa để tiếp tục sứ mệnh bảo vệ, phát triển đất nước cũng như mối quan hệ mãi mãi bền vững.
“Những biện pháp này nghe rất hợp lý, nhưng thực tế để đi vào thực hiện hiệu quả lại vô cùng khó khăn. Chúng ta không thể có nhân lực để hằng ngày, hằng giờ giám sát việc gặp ai, đi tới đâu và đi vào những khung giờ nào của người chưa thành niên, trong khi các biện pháp này theo quy định của dự thảo là thời gian áp dụng ít nhất từ 3 tháng cho tới 1 năm”, đại biểu đoàn Hải Dương phân tích.
Để những biện pháp này có tính khả thi và hiệu quả, theo bà Nga, phải quy định rất rõ, đặc biệt là việc chuẩn bị nguồn nhân lực và những trang thiết bị để phục vụ nhiệm vụ giám sát việc thực hiện các biện pháp xử lý chuyển hướng của người chưa thành niên phạm tội.
Về thẩm quyền áp dụng biện pháp chuyển hướng, đại biểu cho rằng, việc giao nhiều cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp này theo phương án 1 của dự thảo có nhiều ưu điểm mà báo cáo thẩm tra đã nêu.
Tuy nhiên, đại biểu lưu ý, nên cân nhắc lựa chọn phương án 2 theo hướng chỉ tòa án có quyền áp dụng biện pháp này.
Bởi các biện pháp xử lý chuyển hướng có sự hạn chế quyền con người, quyền công dân nên cần giao cho tòa án.
Hơn nữa, về bản chất những người này có tội nhưng vì là người chưa thành niên nên được xem xét không áp dụng hình phạt mà áp dụng biện pháp chuyển hướng.
Theo quy định của Hiến pháp, người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi có bản án.
Tòa án là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản án để xác định người nào đã phạm tội gì, thuộc điều khoản nào, với lỗi vô ý hay cố ý… thì tòa án cũng là đơn vị xác định các trường hợp có được xử lý chuyển hướng hay không”, bà Nga lập luận.
Cùng quan tâm đến quy định về thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng, đại biểu Lê Thanh Hoàn (đoàn Thanh Hóa) cũng đề nghị thực hiện theo phương án 2, đó là việc áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng chỉ do tòa án thực hiện nhưng không chỉ do cơ quan điều tra hay viện kiểm sát đề nghị mà tòa án hoàn toàn có quyền xem xét để quyết định.
“Bởi lẽ, chúng ta có chính sách hình sự và tố tụng hình sự rất khác biệt so với các quốc gia khác”, ông Hoàn nói và dẫn quy định tại Điều 31 của Hiến pháp thì “người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi chứng minh theo trình tự luật định và có bản án kết tội của tòa án có hiệu lực pháp luật”.
Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ
Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (đoàn Bắc Kạn) nêu thực tế vẫn có tư tưởng lấy tư pháp của người lớn để xây dựng cho trẻ em, sau đó điều chỉnh một chút, giảm trừ một chút, giảm nhẹ một chút, trong khi “trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ”, đặc biệt là trong khía cạnh tư pháp.
“Tôi lấy ví dụ, vào năm 2015, khi Quốc hội thông qua Bộ luật Hình sự với sự ra đời của 3 biện pháp, bao gồm khiển trách, hòa giải và giáo dục tại cộng đồng để nhằm xử lý chuyển hướng và sớm kết thúc quá trình truy cứu hình sự. Khi đó các cơ quan tố tụng rất hy vọng trong thời gian tới sẽ có nhiều cháu được áp dụng các biện pháp nhân văn này.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, qua 6 năm thi hành Bộ luật Hình sự, tổng kết cho thấy trên phạm vi cả nước chỉ có 35 cháu được áp dụng và trung bình mỗi năm chỉ có khoảng 6 cháu được áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng trên cả nước”, bà Thủy dẫn chứng.
Bà Thủy chia sẻ, các cán bộ tố tụng cho biết, không phải các cháu không đủ điều kiện áp dụng mà bởi vì pháp luật hiện hành quy định trong 1 biện pháp có quá nhiều biện pháp cụ thể kèm theo và có quá nhiều nghĩa vụ phải thực hiện, dẫn đến các cháu và bản thân gia đình cũng đề nghị là xin không được áp dụng.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, điều kiện áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng “phải tự nguyện”. Mục tiêu của xử lý chuyển hướng là các cháu phải tự nguyện và thấy được thiếu sót của mình để thành tâm sửa chữa chứ không ép buộc.
Ông Bình phân tích, các cháu đang bị buộc tội có thể đứng trước hai sự lựa chọn: Hoặc đồng ý áp dụng biện pháp xử lý chuyển hướng, hoặc chấp nhận quá trình điều tra, truy tố, xét xử thông thường và ra tòa.
“Lựa chọn một trong hai trường hợp như vậy, tôi tin cả phụ huynh, cả các cháu đều lựa chọn phương án xử lý chuyển hướng”, Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình bày tỏ.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình cho hay, các chuyên gia của Liên Hợp Quốc khuyến cáo áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng để “nhẹ nhàng”, giúp các cháu không bị mặc cảm phải ra tòa vì khi ra tòa rất nặng nề và để linh hoạt.
"Khi các cháu phạm lỗi phải bồi thường hay phải xin lỗi thì cơ quan điều tra chỉ cần nói "cháu đi xin lỗi bạn xong về có gì bồi thường cho bạn". Đi phá siêu thị, đập vỡ cửa kính xe là phạm tội nhưng các cháu xin lỗi, đi bồi thường là xong, không phải ra tòa nên linh hoạt”, ông Bình nêu tình huống.
Phương án 1: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS có thẩm quyền áp dụng 11 biện pháp xử lý chuyển hướng, trừ biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng. Thẩm phán, HĐXX có thẩm quyền áp dụng cả 12 biện pháp xử lý chuyển hướng quy định tại luật này.
Phương án 2: Tòa án có thẩm quyền áp dụng các biện pháp xử lý chuyển hướng quy định tại luật này theo đề nghị của Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát.
" alt=""/>Ông Nguyễn Hòa Bình: Tôi tin các cháu sẽ chọn xử lý chuyển hướng hơn là ra tòaTuy nhiên, Phó Thủ tướng lưu ý, còn hơn 6 tháng là kết thúc năm 2024, áp lực lạm phát vẫn thường trực, đặc biệt là việc đứt gãy chuỗi cung ứng vận tải biển làm chi phí vận tải tăng lên, một số mặt hàng dịch vụ theo yêu cầu cơ cấu giá thành đòi hỏi phải tăng giá…
Vì vậy, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành theo dõi sát diễn biến giá cả hàng hóa thị trường thế giới và trong nước, để đề ra những giải pháp và kịch bản phù hợp, kịp thời, tinh thần phải kiểm soát được trong mức giới hạn Quốc hội cho phép là 4,5%.
Các bộ, ngành, địa phương trong lĩnh vực của mình điều phối cho tốt, không để tăng giá, đáp ứng được yêu cầu hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa thiết yếu, có tác động lớn đến chỉ số CPI.
Cùng với đó, việc điều chỉnh giá dịch vụ công theo thẩm quyền cho phù hợp; trong đó ba ngành Y tế, giáo dục và điện lực có báo cáo đề xuất lộ trình để Ban Chỉ đạo tham mưu Thủ tướng Chính phủ.
Ông cũng đề nghị các đơn vị thực hiện nghiêm kịch bản điều hành giá, đề xuất tăng giá hàng hóa, dịch vụ phải nêu rõ thời điểm, lộ trình và mức độ, báo cáo Ban Chỉ đạo điều hành giá.
Ngoài ra, Phó Thủ tướng cũng nhấn mạnh, các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa phải đảm bảo, thực hiện nghiêm để hỗ trợ tốt cho công tác kiểm soát lạm phát.
Đặc biệt, trong bối cảnh tâm lý kỳ vọng rất lớn khi tăng lương vào thời điểm 1/7 tới, Phó Thủ tướng đề nghị làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra quá trình niêm yết thực hiện các chính sách, quy định về giá, trong đó kiểm tra yếu tố hình thành giá.
"Không để tăng lương dẫn đến tăng giá bất hợp lý, thành thói quen, làm mất đi ý nghĩa của việc tăng lương. Phải kiểm tra, kiểm soát, giám sát, đặc biệt là đối với các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu, niêm yết giá tại các chợ truyền thống…", Phó Thủ tướng chỉ đạo.
Ông yêu cầu Bộ Thông tin và Truyền thông chú trọng công tác truyền thông, tạo sự đồng thuận trong xã hội, để người dân hiểu, chia sẻ và nhận thức cho đúng, không hoang mang dao động.
Chỉ số giá điện sinh hoạt tăng 10% làm CPI tăng 0,33 điểm phần trăm
Tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận dự báo một số yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá trong những tháng còn lại của năm 2024.
Trong đó, giá dịch vụ giáo dục, học phí năm học 2023-2024 và các năm tiếp theo của cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên được tiếp tục giữ ổn định như mức thu năm học 2021-2022 do đó trong năm 2024 cơ bản không tác động tới CPI chung.
Với khối giáo dục đại học công lập và giáo dục nghề nghiệp, từ tháng 9/2024, học phí năm học 2024-2025 áp dụng theo mức trần tại Nghị định số 97/2023 (so với năm học trước, mức trần học phí khối giáo dục đại học tăng bình quân 14%, khối giáo dục nghề nghiệp tăng bình quân 6%).
Theo ông Cận, mặc dù mức trần học phí điều chỉnh tăng, nhưng mức tác động đến CPI thực tế phụ thuộc vào mức học phí cụ thể do các cơ sở giáo dục quyết định.
Thứ trưởng Bộ Tài chính cũng cho biết, việc điều chỉnh giá điện theo kiến nghị từ đầu năm của Bộ Công Thương để bảo đảm phản ánh biến động của các chi phí đầu vào của giá điện; đồng thời hiện tượng thời tiết cực đoan và dự báo nhu cầu sử dụng điện cho sản xuất và tiêu dùng tăng mạnh trong thời gian tới cũng sẽ gây áp lực lên lạm phát.
"Khi chỉ số giá điện sinh hoạt tăng 10% sẽ tác động làm CPI tăng 0,33 điểm phần trăm", ông phân tích.
Ngoài ra, Thứ trưởng Bộ Tài chính cũng thông tin thêm, giá vé máy bay trong nước của các hãng hàng không trong thời gian tới dự báo có thể tăng hơn so với thời điểm trước theo xu hướng chung của giá vé máy bay thế giới.
Việc này do tình trạng thiếu hụt tàu bay, chi phí nhiên liệu tàu bay tăng, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao, áp lực do tăng tỷ giá đồng USD so với đồng nội tệ, xung đột vũ trang tại một số quốc gia và khu vực làm ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản phẩm, vật tư, thiết bị ngành hàng không, đồng thời có thể làm thay đổi kéo dài lịch trình, đường bay của các chuyến bay...
Bên cạnh đó, giá các nhóm mặt hàng nguyên vật liệu, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng thiết yếu như năng lượng, vật liệu xây dựng… dự báo có biến động, gây áp lực lên lạm phát.
"Thực hiện cải cách tiền lương của khu vực công theo tinh thần Nghị quyết số 27 Trung ương khóa 12 và tăng lương tối thiểu cho khu vực doanh nghiệp từ 1/7/2024 có thể làm gia tăng kỳ vọng lạm phát kéo theo giá các hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng lên", ông Cận phân tích thêm.
Yếu tố giúp giảm áp lực lên mặt bằng giá được Thứ trưởng Bộ Tài chính điểm ra là lạm phát toàn cầu có thể hạ nhiệt trong năm 2024, có thể giúp Việt Nam giảm bớt áp lực từ kênh “nhập khẩu lạm phát”. Điều này cũng giúp cải thiện yếu tố tâm lý, kỳ vọng, hỗ trợ công tác kiểm soát lạm phát năm 2024.
Bên cạnh đó, một số chính sách hỗ trợ về thuế trong năm 2024 vẫn tiếp tục được áp dụng tương tự như năm 2023 như giảm thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, dự kiến giảm thuế VAT đối với một số hàng hóa, dịch vụ góp phần giảm chi phí hình thành giá xăng dầu và các hàng hóa dịch vụ.