D.T(theo Newsflare)

Hình ảnh siêu bão Goni bẻ dàn đèn khổng lồ sân vận động gây sốc
Siêu bão Goni đã bẻ gẫy dàn đèn khổng lồ trong sân vận động của Philippines vào sáng 1/11 khi nó đổ bộ vào nước này với sức gió hơn 225km/h.
D.T(theo Newsflare)
Siêu bão Goni đã bẻ gẫy dàn đèn khổng lồ trong sân vận động của Philippines vào sáng 1/11 khi nó đổ bộ vào nước này với sức gió hơn 225km/h.
Tâm điểm chú ý của dư luận hiện là Bout, doanh nhân đang thụ án 25 năm tù giam ở xứ sở cờ hoa vì các tội danh âm mưu giết hại người Mỹ, thu mua và xuất khẩu các tên lửa phòng không cũng như hỗ trợ vật chất cho một tổ chức khủng bố. Tại các phiên xử, Bout khăng khăng mình vô tội.
Điện Kremlin từ lâu đã kêu gọi Washington phóng thích Bout, chỉ trích việc kết án người đàn ông này hồi năm 2012 là "vô căn cứ và định kiến".
Không chỉ khét tiếng với biệt danh "lái buôn tử thần", Bout còn được nhiều người biết đến vì khả năng lẩn tránh các lệnh truy nã quốc tế và đóng băng tài sản suốt nhiều năm. Cuộc đời của doanh nhân nói được 6 thứ tiếng này đã trở thành nguồn cảm hứng cho sự ra đời của bộ phim Hollywood "Lord of War" (Trùm chiến tranh) năm 2005, do tài tử Nicolas Cage thủ vai chính.
Lái buôn vũ khí khét tiếng
Bout bị bắt trong một chiến dịch năm 2008, do các nhân viên chống tội phạm ma túy Mỹ dẫn đầu ở Thái Lan, những người đóng giả làm thành viên tổ chức Lực lượng vũ trang cách mạng Colombia (FARC). Cuối cùng, ông ta bị dẫn độ sang Mỹ vào năm 2010 sau một quá trình tranh tụng kéo dài.
Preet Bharara, luật sư Mỹ tại Manhattan khi Bout bị kết án ở New York vào năm 2012, cho biết: “Viktor Bout là tội phạm buôn bán vũ khí quốc tế số 1 trong nhiều năm, vũ trang cho một số cuộc xung đột bạo lực nhất trên thế giới. Cuối cùng, hắn đã phải đối mặt với công lý tại một tòa án Mỹ, sau khi thừa nhận cung cấp lượng vũ khí quân sự lớn đến kinh ngạc cho một tổ chức khủng bố muốn giết người Mỹ".
Phiên tòa đã phanh phui vai trò của Bout trong việc cung cấp vũ khí cho FARC, một nhóm vũ trang nổi dậy từng gây bạo loạn ở Colombia đến tận năm 2016. Mỹ cáo buộc số vũ khí đó nhằm mục đích sát hại các công dân nước này.
Tuy nhiên, những gì Bout đã làm trong lĩnh vực buôn bán vũ khí còn khủng khiếp hơn nhiều. Ông ta bị buộc tội đã thành lập một đội máy bay chuyên vận chuyển các vũ khí quân sự đến những khu vực xung đột trên khắp toàn cầu kể từ những năm 1990, thúc đẩy các giao tranh đẫm máu từ Liberia đến Sierra Leone và Afghanistan. Các cáo buộc về hoạt động buôn lậu ở Liberia đã khiến nhà chức trách Mỹ đóng băng tài sản của doanh nhân này tại xứ sở cờ hoa vào năm 2004 cũng như ngăn chặn bất kỳ giao dịch nào của ông ta ở đây.
Bout nhiều lần quả quyết ông ta chỉ điều hành các doanh nghiệp hợp pháp và hoạt động như một nhà cung cấp dịch vụ hậu cần đơn thuần.
Cuộc đời đầy bí ẩn
Bout được tin tầm ngoài 50, nhưng tuổi chính xác vẫn còn là vấn đề gây tranh cãi vì sự không trùng khớp trong các hộ chiếu và những giấy tờ khác. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2010, Douglas Farah, một thành viên cấp cao tại Trung tâm Chiến lược - đánh giá quốc tế và cũng là đồng tác giả một cuốn sách về Bout cho biết, thời trẻ của Bout vẫn là bí ẩn.
Ông Farah chia sẻ trên tạp chí Mother Jones năm 2007 rằng, theo nhiều hộ chiếu cá nhân, Bout sinh năm 1967 ở Dushanbe, Tajikistan, con trai của một nhân viên kế toán và một thợ cơ khí ôtô. Bout tốt nghiệp Học viện Quân sự ngoại ngữ, một trường nổi tiếng về tình báo quân sự của Nga.
Học giả Farah nói Bout từng là sĩ quan trong quân đội Liên Xô. Nhưng Bout tuyên bố ông ta là sĩ quan quân đội ở Mozambique. Số khác lại cho rằng, ông ta thực tế làm việc ở Angola.
Bout được biết đến lần đầu tiên khi Liên Hợp Quốc bắt đầu điều tra ông ta từ những thập niên 1990. Mỹ cũng tham gia quá trình này. Các nguồn tin cho hay, Bout đã sử dụng nhiều cái tên khác nhau, bao gồm Victor Anatoliyevich Bout, Victor But, Viktor Butt, Viktor Bulakin và Vadim Markovich Aminov.
Năm 2002, phóng viên Jill Dougherty của CNN đã gặp Bout ở thủ đô Moscow, Nga. Khi được hỏi về những cáo buộc chống lại mình như bán vũ khí cho tổ chức Hồi giáo cực đoan Taliban, mạng lưới khủng bố al-Qaeda hoặc các nhóm nổi dậy ở châu Phi để đổi lấy những viên kim cương nhuốm máu, Bout đã thẳng thừng bác bỏ.
Nhân vật cả Mỹ và Nga đều muốn trao đổi
Theo các nguồn thạo tin, Nga từng gợi ý Washington trao đổi Bout với một số người Mỹ. Tại Diễn đàn An ninh Aspen hồi tuần trước, khi được yêu cầu lí giải về nguyên nhân Moscow quan tâm tới việc trả tự do cho "lái buôn tử thần", Giám đốc Cục Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Bill Burns chỉ đáp: "Đó là câu hỏi hay... nhưng như tôi biết hồi còn đảm trách cương vị cũ, là vấn đề rất phức tạp khi cố gắng giải quyết".
Trong những cuộc thảo luận nội bộ giữa các cơ quan Mỹ, kéo dài nhiều tháng, Bộ Tư pháp Mỹ từng phản đối dùng Bout trao đổi tù nhân. Họ lo ngại việc này sẽ tạo tiền lệ, khuyến khích các nước bắt giữ công dân Mỹ rồi sử dụng để "mặc cả" với Washington.
Tuy nhiên, các nguồn thạo tin tiết lộ, Bộ Tư pháp Mỹ rốt cuộc đã chấp nhận, việc dùng Bout trong trao đổi tù nhân sẽ có lợi cho các quan chức hàng đầu tại Bộ Ngoại giao và Nhà Trắng, kể cả Tổng thống Biden. Kế hoạch đổi Bout lấy Whelan và Griner đã nhận được sự ủng hộ của ông Biden sau khi được cân nhắc từ đầu năm nay.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm 27/7 thông báo, Washington đã gửi đến Moscow "một đề nghị quan trọng" nhằm phóng thích hai công dân Mỹ nói trên, nhưng không nhắc tên Bout. Một quan chức cấp cao Mỹ nói, Moscow hiện vẫn chưa phản hồi đề nghị đưa ra từ tháng 6 này.
Tuấn Anh
" alt=""/>Chân dung 'lái buôn tử thần' Mỹ muốn dùng để trao đổi tù nhân với NgaNgay đầu hiệp 2, trong pha phạt góc, vẫn là Hùng Dũng thực hiện cú đá tuyệt đẹp để Tiến Linh bật cao lắc đầu vào góc xa khiến Nadeo một lần nữa phải vào lưới nhặt bóng.
Với phong độ chói sáng cùng cú đúp bàn thắng, không bất ngờ khi Tiến Linh được BTC bầu chọn làCầu thủ xuất sắc nhất trận đấu.
![]() | ![]() |
“Tôi rất hạnh phúc khi góp sức giúp đội giành chiến thắng. Trận thắng này đã chứng minh đội bóng nào mạnh hơn để xứng đáng góp mặt ở chung kết”, Tiến Linh chia sẻ.
Với chiến thắng trước Indonesia, tuyển Việt Nam là đội đầu tiên góp mặt tại trận chung kết AFF Cup 2022. Đối thủ của Những chiến binh sao vàng được xác định ở cặp đấu Thái Lan vs Malaysia. Tiến Linh cho biết, dù gặp đối thủ nào cũng không quan trọng, mà điều quan trọng là tuyển Việt Nam chơi như thế nào.
Với cú đúp vào lưới Indonesia, nâng số bàn thắng của Tiến Linh ở giải đấu năm nay lên con số 5, ngang với lão tướng Teerasil Dangda của Thái Lan.
Cuộc đua danh hiệu Vua phá lưới sẽ rất hấp dẫn nếu như Thái Lan vượt qua Malaysia để vào chung kết AFF Cup 2022. Khi đó, Tiến Linh và Dangda sẽ cùng phân tài cao thấp trên sân.
" alt=""/>Tiến Linh đua danh hiệu Vua phá lưới AFF Cup với Teerasil DangdaTuy nhiên, trong cuộc phỏng vấn với hãng thông tấn ABC và các sự kiện công chúng khác, ông Biden nhất quyết sẽ tiếp tục chạy đua vào Nhà Trắng. Một số lãnh đạo của đảng Dân chủ cũng khẳng định sẽ ủng hộ chính khách kỳ cựu này.
Bất đồng làm dấy lên lo ngại về xung đột, thậm chí “nội chiến” trong đảng Dân chủ xoay quanh việc có nên thay ông Biden bằng một ứng viên tổng thống khác hay không. Theo giới quan sát, mọi việc không hề dễ dàng và dưới đây là các kịch bản có thể sẽ xảy ra.
Khả năng ông Biden tự rút lui
Trong trường hợp ông Biden quyết định đầu hàng các áp lực và từ bỏ vai trò ứng cử viên tổng thống đại diện Đảng Dân chủ, việc tìm người thay thế sẽ tương đối dễ dàng. Đảng Dân chủ sẽ chính thức công bố ứng viên được chọn tại Đại hội toàn quốc của đảng (DNC) tại Chicago từ ngày 19 – 22/8.
BBC đưa tin, các thành viên Dân chủ được cho là đang lên kế hoạch đề cử Tổng thống Biden và Phó Tổng thống Kamala Harris trước cuộc họp đó.
Về cơ bản, một ứng viên phải giành được sự ủng hộ của đa số “đại biểu”, những quan chức của đảng có quyền chính thức lựa chọn ứng viên đại diện. Các đại biểu được phân bổ cho các ứng viên theo tỷ lệ, dựa vào kết quả các cuộc bầu cử sơ bộ của mỗi bang.
Năm nay, ông Biden giành được gần 99% trong tổng số xấp xỉ 4.000 đại biểu. Theo quy định của DNC, những đại biểu đó phải “cam kết” ủng hộ tổng thống.
Nếu ông Biden rút lui, sự ủng hộ của số đại biểu đó sẽ được phân chia lại. Đảng Dân chủ sẽ chỉ còn lại một đại hội mở, nơi họ đề xuất những ứng cử viên tiềm năng và tiếp tục bỏ phiếu cho đến khi một người trong số đó nhận được đa số phiếu ủng hộ.
Khả năng ông Biden bị ép rút khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng
Nếu Tổng thống Biden khăng khăng không chấm dứt chiến dịch tái tránh cử, tình hình có thể trở nên phức tạp khi ngày càng có nhiều nhà lập pháp Dân chủ muốn thay ông bằng một gương mặt khác.
Trong kỷ nguyên chính trị hiện đại ở xứ sở cờ hoa, một chính đảng lớn chưa bao giờ tìm cách cưỡng ép để định đoạt ứng viên đại diện đảng. Song, các quy định của DNC tồn tại một số lỗ hổng và về mặt lý thuyết có thể khiến ông Biden bị loại.
Cụ thể, các quy định cho phép các đại biểu "thành thật phản ánh tâm tư của những người đã bầu chọn mình", đồng nghĩa họ có thể tìm kiếm ứng cử viên khác. “Đó có thể là một kịch bản cực kỳ tồi tệ”, sử gia chính trị Leah Wright Rigueur bình luận.
Giới quan sát hiện hoài nghi về khả năng xảy ra một cuộc nổi dậy trong các đại biểu dự hội nghị của đảng Dân chủ. Tuy nhiên, DNC có thể thay đổi nội quy đảng bất cứ lúc nào.
Bà Wright Rigueur chỉ ra rằng, vào năm 1968, khi Tổng thống Mỹ lúc đó Lyndon B Johnson quyết định không tái tranh cử, DNC đã chuyển từ quy trình đại hội mở, trong đó các đại biểu có thể bỏ phiếu cho bất kỳ ai họ chọn, sang quy trình ràng buộc, trong đó một đại biểu được gắn với một ứng cử viên dựa trên kết quả sơ bộ.
Ngay cả khi ông Biden đột ngột rút lui khỏi cuộc đua, các nhóm bảo thủ đã tuyên bố vẫn sẽ đệ đơn kiện tính hợp pháp của bất kỳ chính khách Dân chủ nào được chọn thay thế ông “đấu chung kết” với cựu Tổng thống Trump vào ngày 5/11.
Khả năng “phó tướng” thay thế ông Biden
Theo quy định của Hiến pháp, Phó Tổng thống Harris sẽ tự động đảm trách ghế lãnh đạo Nhà Trắng nếu ông Biden từ chức trong nhiệm kỳ tổng thống của mình. Tuy nhiên, các quy tắc tương tự sẽ không được áp dụng nếu ông Biden từ bỏ tư cách ứng viên tổng thống đại diện đảng Dân chủ.
Hiện cũng không có cơ chế nào giúp “phó tướng” của ông chiếm thế thượng phong tại một đại hội mở của DNC. Thay vào đó, bà Harris sẽ phải nỗ lực giành được sự ủng hộ của đa số đại biểu như bất kỳ ứng cử viên nào khác.
Ông Biden có thể ủng hộ bà Harris thay thế mình nếu ông quyết định dừng tranh cử. Vì đã có tên là ứng viên của đảng Dân chủ nên bà Harris sẽ có quyền sử dụng tất cả các quỹ vận động tranh cử hiện có của tổng thống.
Nữ Phó Tổng thống da màu đầu tiên trong lịch sử Mỹ cũng được công chúng trên toàn quốc biết tới, nhưng mức độ yêu thích tương đối thấp của cử tri có thể làm bà mất đi lợi thế đó.
Khả năng kích hoạt tu chính án thứ 25
Tu chính án thứ 25 của Hiến pháp Mỹ cho phép Phó tổng thống và đa số nội các tuyên bố tổng thống không thể thực hiện trọng trách lãnh đạo chính phủ. Nếu được kích hoạt, quyền lực sẽ được chuyển giao cho Phó tổng thống để giữ chức quyền Tổng thống.
Điều này chưa bao giờ xảy ra trước đây. Tuy nhiên, sau cuộc tranh luận ngày 27/6, các nghị sĩ cấp cao trong đảng Cộng hòa của ông Trump đã kêu gọi nội các của ông Biden xem xét việc áp dụng điều khoản này.
Đáng chú ý, sau khi những người biểu tình ủng hộ ông Trump gây bạo loạn ở trụ sở Quốc hội Mỹ ngày 6/1/2021 nhằm đảo ngược kết quả bầu cử tổng thống năm 2020, Hạ viện do phe Dân chủ nắm quyền kiểm soát lúc đó đã thông qua nghị quyết kêu gọi Phó Tổng thống Mike Pence kích hoạt Tu chính án thứ 25 để lật đổ ông Trump. Song, động thái này chẳng đi đến đâu.