Botero sinh ra tại thành phố nhỏ Medellín, Colombia. Cha của ông đột ngột qua đời khi mới 40 tuổi khiến gia đình lâm vào cảnh túng quẫn. Người chú đã đăng ký cho Botero vào trường đào tạo võ sĩ đấu bò. Nhưng Botero lúc đó 12 tuổi không thích tập luyện mà dành thời gian vẽ các đấu sĩ và bò tót. Người bán vé đã giúp cậu bé bán tranh.
Ở tuổi 20, Botero giành được giải nhì tại cuộc thi vẽ. Ông dùng tiền để tới châu Âu, dành 1 năm tìm hiểu về các nghệ sĩ thời Phục hưng.
Năm 1956, khi đang sống ở Mexico, Botero đã vẽ một cây đàn mandolin có một lỗ nhỏ bất thường. Điều này khiến nhạc cụ trông "béo" hơn bình thường. Họa sĩ cảm thấy yêu thích cách vẽ này và quyết tâm theo đuổi phong cách phóng đại con người, đồ vật trong tranh.
Dưới đây là một số tác phẩm của Botero:
Theo đó, ông Nguyễn Quốc Chiến - Chủ tịch Hội đồng thành viên công ty nhận lương gần 830 triệu đồng năm ngoái, tăng 2,2%, nhưng tiền thưởng lại giảm hơn một nửa, còn 69 triệu đồng.
Tương tự, ông Võ Văn Tuấn, Hội đồng thành viên, nhận lương gần 707 triệu đồng và thưởng 56 triệu đồng. Tổng giám đốc Đỗ Quang Vinh có lương 732,5 triệu đồng và thưởng 61 triệu đồng.
" alt=""/>Lương sếp xổ số TP HCM hơn 800 triệu đồng một nămTại cổng vào, Trung tâm đã bố trí máy đo thân nhiệt và nước rửa tay diệt khuẩn phục vụ du khách. Tất cả du khách đến tham quan di tích đều được đo thân nhiệt, rửa tay bằng nước diệt khuẩn và được yêu cầu đeo khẩu trang trước khi vào di tích…
![]() |
Văn Miếu Quốc Tử Giám |
Cũng vào sáng 14/5, các di tích khác của Hà Nội như đền Ngọc Sơn, di tích nhà tù Hỏa Lò… mở cửa đón khách trở lại. Tại Khu di tích nhà tù Hỏa Lò, hoạt động dấu ấn đầu tiên trong việc mở cửa trở lại sẽ là trưng bày chuyên đề “Khát vọng tự do”. Trưng bày kể câu chuyện về những chiến sĩ kiên trung, không chịu chết mòn nơi ngục tù thực dân, đế quốc, quyết tâm vượt ngục để trở về với cách mạng, với nhân dân. 3 nội dung trưng bày gồm: Xiềng xích; Tung cánh giữa màn đêm và Khúc ca hòa bình.
Trưởng Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội Nguyễn Doãn Văn cho biết: “Trong thời gian tạm đóng cửa, chúng tôi vẫn thường xuyên vệ sinh khử khuẩn toàn bộ di tích. Việc đảm bảo an toàn phòng chống dịch bệnh cũng được Ban quản lý quan tâm, từ việc trang bị đồ phòng dịch cho nhân viên đến việc hướng dẫn du khách rửa tay, khử khuẩn… sẽ thường xuyên thực hiện”.
Trước đó, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đã có văn bản gửi Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, TP và chùa, cơ sở tự viện cả nước thực hiện các hoạt động, sinh hoạt tôn giáo trở lại bình thường.
Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đề nghị Ban, Viện Trung ương; Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam các tỉnh, TP và chùa, cơ sở tự viện tạm thời chưa thực hiện việc đón tiếp các đoàn khách quốc tế, các đoàn Phật tử Việt kiều, đặc biệt là các Việt kiều trở về từ các nơi được coi là vùng dịch. Các chùa tại vùng biên giới phải thực hiện thường xuyên việc kiểm tra và khai báo y tế với cơ sở y tế địa phương.
Các chùa, cơ sở tự viện đang quản lý, vận hành các Tuệ Tĩnh đường, phòng thuốc nam, cơ sở khám chữa bệnh, cơ sở y tế Đông - Tây y, cơ sở bảo trợ xã hội tiếp tục hoạt động bình thường; phối hợp với cơ quan y tế địa phương làm tốt hơn nữa các hoạt động khám chữa bệnh miễn phí cho nhân dân, đặc biệt là những người có hoàn cảnh khó khăn.
Các chùa, cơ sở tự viện là di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh tăng cường sinh hoạt Phật sự, thúc đẩy hoạt động du lịch, góp phần phục hồi kinh tế, ổn định đời sống của nhân dân. Tăng, ni, Phật tử trong cả nước tiếp tục chung tay cùng toàn xã hội trong công cuộc phục hồi, phát triển đất nước.
Tình Lê
Cục Di sản văn hóa cũng đề nghị các bảo tàng, di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tăng cường công tác quản lý, không lơ là với dịch bệnh.
" alt=""/>Hà Nội nhiều di tích mở cửa trở lại