Doanh số iPhone quý vừa qua tăng 2,ạimangvềlợinhuậnkhủtiền đô hôm nay bao nhiêu9% so với một năm trước đó, ngay cả khi sự xuất hiện của iPhone X giá 999 USD mang đến nhiều hoài nghi.
>>iPhone 9 có thêm lớp màn hình bí ẩn, thay thế 3D TouchDoanh số iPhone quý vừa qua tăng 2,ạimangvềlợinhuậnkhủtiền đô hôm nay bao nhiêu9% so với một năm trước đó, ngay cả khi sự xuất hiện của iPhone X giá 999 USD mang đến nhiều hoài nghi.
>>iPhone 9 có thêm lớp màn hình bí ẩn, thay thế 3D TouchSáng 29/10, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Tiếp tục đề xuất áp thuế 5% mặt hàng phân bón
Tại kỳ họp thứ 7, một trong các vấn đề còn tranh luận nhiều là mức thuế suất với mặt hàng phân bón. Nhiều ý kiến tán thành việc chuyển phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản từ diện không chịu thuế sang diện chịu thuế suất 5%.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến đề nghị giữ như quy định hiện hành và đề nghị đánh giá kỹ tác động đối với các doanh nghiệp sản xuất cũng như đối với người tiêu dùng và bảo đảm cơ sở pháp lý của việc thay đổi chính sách; cân nhắc để hài hòa về lợi ích, bảo đảm phát triển nông nghiệp bền vững.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày báo cáo (Ảnh: Phạm Thắng).
Trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh cho biết, thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón được sửa đổi từ năm 2014 tại Luật Thuế GTGT số 71/2014/QH13, chuyển từ diện đang chịu thuế suất 5% sang diện không chịu thuế.
Theo ông Mạnh, chính sách này đã gây ảnh hưởng bất lợi rất lớn cho các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước thời gian qua.
Điều này đặt trong xu thế cung vượt cầu trên thị trường phân bón thế giới từ 2015 đến trước thời điểm dịch Covid-19 đã làm nhiều doanh nghiệp trong nước lỗ lớn, phải thu hẹp sản xuất. Ngược lại, phân bón nhập khẩu được hưởng lợi do đang chịu thuế 5% được chuyển sang không chịu thuế và vẫn được hoàn toàn bộ thuế GTGT đầu vào.
Chính vì vậy, trong suốt thời gian qua, các bộ ngành, hiệp hội, doanh nghiệp sản xuất phân bón đã liên tục kiến nghị chuyển lại mặt hàng phân bón từ đối tượng không chịu thuế GTGT sang đối tượng chịu thuế suất 5%. Kiến nghị này cũng đã được các cơ quan của Chính phủ và Quốc hội đưa vào nhiệm vụ rà soát hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.
Ông Mạnh cho biết, có ý kiến lo ngại khi chuyển phân bón sang chịu thuế 5% thì người nông dân sẽ bị ảnh hưởng trực tiếp, nếu các doanh nghiệp trong nước cấu kết với tư thương bán hàng nhập khẩu, nâng giá bán gồm cả phần thuế GTGT phải nộp làm tăng mặt bằng giá phân bón, dẫn đến tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
Theo ông Mạnh, để xử lý những bất cập trong chính sách đối với ngành sản xuất phân bón thời gian qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xin được giữ như dự thảo luật đã được Chính phủ trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7.
Cần cân nhắc kỹ
Tại phiên thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu đề nghị không đánh thuế 5% với mặt hàng phân bón, tuy nhiên cũng có đại biểu ủng hộ đề xuất như dự thảo luật mà Chính phủ đề xuất.
Đại biểu Lê Thị Song An (Long An) cho rằng đây là loại thuế gián thu mà người cuối cùng phải chịu là người tiêu dùng, trong trường hợp này là người nông dân. Thuế suất 5% với phân bón chắc chắn sẽ dẫn tới tăng giá phân bón trên thị trường, tạo ra tác động không hề nhỏ với ngành nông nghiệp và nông dân.
Theo bà An, trong bối cảnh ngành nông nghiệp còn nhiều khó khăn, thiếu bền vững, thiếu tính cạnh tranh với các sản phẩm nước ngoài, việc áp thuế với phân bón sẽ giúp tăng ngân sách khoảng 4.200 tỷ đồng. Tuy nhiên, điều băn khoăn là người dân phải chịu mức phân bón tăng cao và khi giá phân bón tăng, chi phí sản xuất nông nghiệp tăng, làm tăng giá thành sản xuất nông nghiệp.
"Nếu áp dụng thuế suất 5% với phân bón, Nhà nước và doanh nghiệp sẽ được lợi nhưng người nông dân là bộ phận quan trọng nhất của ngành nông nghiệp lại chịu thiệt thòi nhất", vị đại biểu nói.
Đại biểu Tạ Văn Hạ tranh luận (Ảnh: Phạm Thắng).
Tranh luận liên quan đến vấn đề này, đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) cho rằng, hiện nay thuế giá trị gia tăng đang đánh vào người tiêu dùng trong đại bộ phận người dùng phân bón, thực phẩm, nông sản.
Vì vậy, đại biểu cho rằng đề xuất này cần nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng.
Theo ông Hạ, khi người nông dân mua phân bón không có hóa đơn, như vậy không được khấu trừ đầu vào nên việc đánh 5% thuế với phân bón là người nông dân phải chịu.
Vị đại biểu đề xuất đưa mặt hàng phân bón với thuế suất 0%.
Ông Hạ cho rằng câu chuyện cạnh tranh giữa 70% nhập khẩu và 30% trong nước thì các doanh nghiệp Việt Nam phải tính toán nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ… để giảm giá thành, đảm bảo cạnh tranh.
Đại biểu nêu thực tế "các cô ngồi máy cấy lại gò lưng tần tảo cả đời, nay lại gánh tiếp cạnh tranh cho các doanh nghiệp phân bón". Vị đại biểu cho rằng việc này không hợp lý.
"Người dân đã rất cực, may được mùa thì lại mất giá. Nếu bây giờ tiếp tục đánh thuế 5% người dân phải chịu nữa tôi nghĩ là rất tội cho người dân", đại biểu Hạ bày tỏ.
" alt=""/>Áp thuế VAT 5% với phân bón: Đại biểu nói "rất tội cho người dân"Theo số liệu Ngân hàng Nhà nước công bố, tiền gửi của dân cư tại các tổ chức tín dụng đến tháng 9 đạt 6,957 triệu tỷ đồng, tăng 6,5% so với thời điểm cuối năm 2023, lập kỷ lục mới. So với cuối tháng 8, lượng tiền gửi tiết kiệm của dân cư tăng thêm 32.700 tỷ đồng.
Như vậy, bình quân mỗi ngày tháng 9, 1.090 tỷ đồng được người dân gửi vào ngân hàng. Trong tháng 8, tiền gửi người dân cũng đã tăng thêm 86.475 tỷ đồng.
Tiền gửi của người dân vào hệ thống các tổ chức tín dụng liên tục tăng cao. Thực tế, lãi suất huy động chưa thể hồi phục như giai đoạn dịch Covid-19 song thời điểm tháng 9, các ngân hàng cũng liên tục tăng lãi suất.
Thậm chí, đến cuối tháng 9, số ngân hàng tăng lãi suất huy động đã nhiều hơn số ngân hàng điều chỉnh giảm. Với các kỳ hạn 9 tháng, lãi suất phổ biến từ 3,6%/năm đến 5,3%/năm; 6 tháng dao động 2,5%/năm đến 5,4%/năm. Với kỳ hạn 12 tháng, các ngân hàng niêm yết lãi suất phổ biến từ 5,3%/năm đến 5,8%/năm.
Còn lượng tiền gửi tiết kiệm vào hệ thống ngân hàng của doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế tính đến cuối tháng 9 đạt hơn 7,076 triệu đồng, tăng 3,43% so với cuối năm 2023. So với cuối tháng 8, tiền gửi của nhóm này tăng thêm hơn 238.000 tỷ đồng. Tháng liền trước đó, tiền gửi của tổ chức giảm khoảng 70.000 tỷ đồng.
Tính chung, tổng phương tiện thanh toán, chưa bao gồm các khoản giấy tờ có giá, đến hết tháng 8 năm nay đạt hơn 16,94 triệu tỷ đồng, tăng 5,94% so với cuối năm ngoái.
Làn sóng tăng lãi suất tiết kiệm bắt đầu mạnh lên từ đầu tháng 4 năm nay. Mặt bằng lãi suất đã thiết lập mức mới. Trong những ngày đầu của tháng 12, có 4 ngân hàng điều chỉnh tăng lãi suất gồm GPBank, ABBank, TPBank, IVB.
Về mặt lãi suất, báo cáo của một công ty chứng khoán cho biết lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân của nhóm ngân hàng thương mại duy trì ở mức 4,9% cho kỳ hạn 12 tháng, trong khi nhóm ngân hàng quốc doanh duy trì ở mức 4,6-4,7%.
Các chuyên gia cho rằng, trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng, Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ điều chỉnh lãi suất trong quý II/2025. Một số dự báo cũng đánh giá, lãi suất tiền gửi của các ngân hàng thương mại lớn có thể tăng thêm 0,2% vào cuối năm 2024.
" alt=""/>Kỷ lục: Tháng 9, mỗi ngày người dân gửi vào ngân hàng hơn 1.000 tỷ đồng