Xả khói xe vào quán bún đậu nhằm đuổi khách
Bên cạnh đó, Công an phường Thành Công (TP Buôn Ma Thuột) mời trực tiếp chủ của hai quán bún đậu đến trụ sở làm việc. Qua đó, chủ của quán bún đậu S.G đã thừa nhận lỗi và đã ký cam kết không tái phạm.
Hiện công an TP Buôn Ma Thuột đang trong quá trình điều tra, xác minh tin báo quán H.N tố quán S.G đã cho người rạch xước xe ô tô gây thiệt hại tài sản.
Bảo vệ quán đối thủ nẹt pô xe xả thẳng khói vào quán khác (Ảnh: Chụp màn hình clip).
Theo thông tin từ Công an phường Thành Công, hai quán bún đậu này ở vị trí đối diện nhau và thường xuyên xảy ra xích mích, lời do tiếng lại do cạnh tranh trong kinh doanh như giành khách, giành chỗ đậu xe, gây mất an ninh trật tự đô thị.
Khách trong quán không chịu nổi khói nên phải bỏ chạy ra ngoài (Ảnh: Chụp màn hình clip).
Phía Công an phường đã nhiều lần mời lên làm việc, xử phạt hành chính và yêu cầu ký cam kết không tái phạm. Tuy nhiên, sau đó đôi bên lại tiếp tục xảy ra mâu thuẫn.
Cũng theo Công an phường Thành Công, trước đó, đơn vị đã tham mưu Công an TP Buôn Ma Thuột ra quyết định xử phạt nhân viên quán bún đậu S.G số tiền 8 triệu đồng về hành vi Xâm hại sức khỏe người của khác khi có đánh mẹ của chủ quán H.N gây bầm vùng mặt.
Ngoài ra, Công an phường đã xử phạt 500.000 đồng với hành vi rú ga, nẹt pô liên tục trong đô thị đối với bảo vệ của quán S.G khi đã nẹt pô xả khói liên tục trước quán H.N.
Bên cạnh đó, hành vi người nhà của quán S.G có hành vi tát vào mặt quản lý quán H.N mà clip đăng tải trên mạng xã hội những ngày qua, phía cơ quan công an vẫn đang xác minh, để xử lý nghiêm theo quy định.
Mẹ của chủ quán bị đánh bầm vùng mặt (Ảnh: N.N)
Phía Công an phường Thành Công cũng bày tỏ quan điểm về việc sau khi nhắc nhở, chấn chỉnh, ký cam kết nhưng quán bún đậu nào vẫn tiếp tục tái phạm với mức độ liên tục thì đơn vị sẽ tham mưu cơ quan chức năng vào cuộc, tước giấy phép kinh doanh.
Như Dân tríphản ánh, chủ quán bún đậu H.N đã làm đơn cầu cứu gửi cơ quan chức năng về việc liên tục bị quán đối thủ chơi xấu, "khủng bố" bằng nhiều cách như chửi bới, đuổi đánh, giành khách, nẹt pô xả thẳng khói vào quán.
Do quá bức xúc, quán H.N đã đăng clip ghi lại cảnh bảo vệ của quán đối thủ đỗ trước quán rồi liên tục nẹt pô xe xả thẳng khói vào quán khiến khách không chịu nổi phải rời đi. Không chỉ vậy, quán còn đăng nhiều clip về việc bị người của quán cạnh tranh đuổi đánh ngay giữa phố.
Chủ quán bún đậu cũng tố bị quán đối thủ cho người cào xước xe ô tô (Ảnh: N.N).
Trước sự việc, nhiều người bức xúc lên tiếng về việc cạnh tranh không lành mạnh trong kinh doanh dẫn đến hành vi "chơi bẩn" để gây thiệt hại cho quán của người khác. Đồng thời, đề nghị cơ quan chức năng xử lý nghiêm hành vi xấu này.
" alt=""/>Vụ quán bún đậu kêu cứu: Quán đối thủ nhận lỗiVà nếu không muốn lịch học, lịch nộp bài, lịch thi của các môn học cứ rối hết cảlên thì sinh viên sẽ phải làm thêm một việc rất quan trọng nữa: lên kế hoạch cho14 tuần của học kì. Học tập và làm việc có kế hoạch đâu phải dễ!
Tuần 2-3: Ngày hội Câu lạc bộ và những bài tập đầu tiên
Đến ngày thứ Năm của tuần 2, không khí trường dường như được khuấy động khi 65câu lạc bộ do chính sinh viên điều hành cùng góp mặt trong Ngày hội Câu lạc bộđể tự giới thiệu, giao lưu, chiêu dụ thành viên mới.
![]() |
Tất cả các “bang phái” đều có mặt đông đủ tại Ngày hội Câu lạc bộ |
Cùng lúc đó, thầy cô đã bắt đầu giao những bài tập lớn, dự án nhóm đầu tiên.Không lơ là ham chơi nữa, đây là thời gian quan trọng để mình ghi điểm. Ngoài3-4 tiếng trên lớp mỗi ngày, mình dành thêm 4-5 tiếng nữa cho việc tự học và làmdự án nhóm. “Địa bàn” không cố định mà di chuyển từ thư viện đến phòng tự họcđến những băng ghế ngoài trời (để đổi không khí ấy mà).
Tuần 4-5: Làm việc nhóm không phải lúc nào cũng “chua”
Sau hai tuần làm việc chung, nhóm dự án của mình đã bắt đầu ăn ý. Mình từng rất“ngán” làm việc nhóm vì ngại tiếp xúc, sợ cảnh cãi nhau, người ôm hết việc kẻchẳng làm gì.
May sao, nhờ các kỹ năng phân chia công việc, giao tiếp giữa các thành viêntrong nhóm học được ở Trung tâm Hỗ trợ Kĩ năng Học tập LSU, năm đứa trước đâychưa từng nói chuyện đã biết cách “hợp lực” để đạt được kết quả mong muốn.
![]() |
Góc họp nhóm yêu thích của tụi mình là chiếc bàn tròn ngoài căn tin: vừa thoáng đãng vừa thoải mái. Tụi mình tha đồ trao đổi mà không ngại làm phiền mọi người xung quanh. |
Tuần 6-7: Làm việc tốt không sợ vất vả
Gần đây mình làm việc rất hiệu quả nhé! Chuyện là thầy cô trong ngành vừa giớithiệu một hoạt động gây quỹ giáo dục cho trẻ em đường phố. Nghĩ đây là cơ hội sửdụng kiến thức về truyền thông và những kĩ năng mềm mình có để giúp những ngườikhác, mình đăng kí tham gia luôn.
Sáng chiều dành cho việc học, tối lại gặp nhóm tình nguyện, đêm về có nhiều hômquá “đuối” vẫn ráng chống mí mắt để đọc qua tài liệu học cho lớp sáng mai. Nhưngchẳng hề gì, làm việc tốt không sợ vất vả!
Tuần 8-9: Cơn ác mộng mang tên “TurnItIn”
Đã có 2 môn “tung” đề bài cho dự án cuối kì. Mình vừa hào hứng với chủ đề hay,vừa hồi hộp vì bài nào cũng đòi hỏi phải trích dẫn thông tin từ ít nhất 10 quyểnsách hoặc bài nghiên cứu.
Chưa hết, cả hai bài đều phải thông qua “cỗ máy phát hiện gian dối” TurnItIn!Không chỉ “bắt quả tang” những trường hợp cố ý sao chép tác phẩm của người khác,TurnItIn “cảnh cáo” luôn các bài luận trích dẫn hoặc dẫn nguồn thông tin chưađúng cách.
Lần trước, mình đã nhận lãnh một điểm trung bình vì chưa đào sâu nghiên cứu vàtrích dẫn tài liệu không đúng cách – tất cả là do cái tật “nước đến chân mớinhảy”. Lần này, mình quyết tâm phục thù bằng cách bắt tay làm bài thật sớm và“cầu viện” lớp kỹ năng Nghiên cứu và Trích dẫn Thông tin của LSU!
Tuần 10: “Ác mộng” được hóa giải
Tuần này mình đã gặp giáo viên lần cuối để hỏi ý kiến về bài nghiên cứu. Côkhông “gật” hay “lắc” với chủ đề mình chọn mà chỉ hỏi ngược lại mình hàng loạtcâu hỏi “tại sao” và “như thế nào”. Trả lời xong thì mình tự nhiên “sáng trí”hẳn và hiểu thêm nhiều mặt của vấn đề.
Các thầy cô ở LSU cũng đã giúp mình giải quyết “cơn ác mộng” TurnItIn bằng cáchchỉ dẫn kỹ lưỡng cách trích dẫn thông tin theo quy tắc quốc tế.
Khi đã hiểu cách làm bài, mình chuyển từ trạng thái lo lắng thường trực sang hàohứng và thích thú, càng làm càng thấy… sung!
![]() |
LSU là nơi mình thường xuyên tìm đến mỗi khi gặp rắc rối về kĩ năng học tập. |
Tuần 11-12: Giờ G đã điểm
Hai tuần trọng điểm trước giờ G, thư viện và phòng tự học lúc nào cũng đông đúccác bạn sinh viên đang “cày” hết tốc lực cho bài cuối kì. Nếu còn ham chơi chưaôn bài mà thấy cảnh này, chắc chắn bạn sẽ “chột dạ” muốn tìm một chỗ và ngồi họcthật chăm chỉ ngay.
![]() |
Mình tìm góc vắng nhất để tập trung “luyện công” |
Mình vừa “xử” xong các bài luận và đang ôn lại bài cho kì thi cuối khóa. Bàikiểm tra ở trường chú trọng việc hiểu bài, khả năng hệ thống kiến thức và ápdụng chúng vào trường hợp thực tế – về khoản này thì mình vô cùng tự tin.
Nào, bài thi cuối kì mau mau đến đây, mình đã sẵn sàng để “ghi điểm”!
Ngày Đăng ký Nhập học tại RMIT Việt Nam Trong Ngày Đăng ký Nhập học sắp tới của RMIT Việt Nam, phụ huynh học sinh ghi danh nhập học tại trường sẽ được miễn chi phí nộp hồ sơ, đồng thời được tặng một khóa học Kỹ năng học Đại học trong 2 ngày. Địa điểm: RMIT Việt Nam Cơ sở Nam Sài Gòn, 702 Nguyễn Văn Linh, Quận 7, TPHCM Thời gian: 9g - 11g30, 18/5/2014 Để đăng ký tham gia hoặc biết thêm chi tiết, vui lòng gọi 08 37761369 |
Minh Ngọc
Đây là vụ việc mới nhất trong hàng loạt vụ bạo hành trẻ em ở Trung Quốc trong những tháng gần đây. Hàng chục phụ huynh, tay cầm ảnh và giấy xác nhận từ bệnh viện đã tụ tập bên ngoài ngôi trường yêu cầu lãnh đạo đưa ra lời giải thích và đòi xem camera an ninh của lớp học – tờ Beijing News cho hay.
Những gì phụ huynh nhìn thấy trong video đã khiến họ “sốc” thực sự. Cô giáo tên Liu trong clip đã bắt tất cả 21 trẻ từ 3-4 tuổi đứng ở góc nhà vệ sinh. 2 cậu bé được thấy là đang cố chạy trốn nhưng cô này đã bắt chúng lại với thái độ tức giận.
Sau đó, khi bọn trẻ la hét, cô Liu đã hét lên: “Tất cả chúng mày đều muốn như thế này, đúng không?” Tiếng la hét của bọn trẻ kéo dài khoảng 5 phút.
Theo các phụ huynh, cô bảo mẫu này đã đánh vào đầu, bắp chân và lưng bọn trẻ. Các bác sĩ đã khám cho 8 em trong số đó và cho biết có nhiều vết bầm tím ở chân và nhiều chấn thương phần mềm.
10 phút sau, một camera an ninh khác cho thấy cô Liu đưa bọn trẻ tới nhà ăn nhưng tách 2 đứa trẻ ra, không cho chúng ăn.
Số trẻ còn lại được yêu cầu hoàn thành suất ăn trong 5 phút. Khi có một bé trai ăn chậm hơn, cô Liu tới gần, đá vào chân thằng bé và hét lên: “Mày có chừa không?”. Cậu bé lẳng lặng trả lời: “Vâng”.
Sau đó, cô Liu còn đá thêm 2 trẻ nữa.
![]() |
Những vết bầm tím được phụ huynh chụp lại |
Bảo mẫu này đã bị bắt vào ngày 28/4, trong khi cơ quan giáo dục quận thành lập một đội điều tra vụ việc.
Cô Liu dạy ở trường này đã được 2 năm và được các đồng nghiệp nhận xét là “có trách nhiệm”. Cô thừa nhận bắt đầu đánh trẻ từ tháng 4 năm ngoái.
Một ông bố cho biết anh phát hiện ra những vết bầm tím ở chân con trai khi cho con đi tắm. Cậu bé do dự khi kể sự việc, nhưng cuối cùng cũng kể với bố rằng cô Liu đã đánh một số bạn mỗi ngày và dọa bọn trẻ để chúng không kể cho bố mẹ.
“Từ tháng 10 năm ngoái, tôi thường xuyên nhìn thấy những vết bầm tím ở chân thẳng bé. Con tôi tỉnh giấc và khóc mỗi đêm vài lần. Thằng bé còn hét lên “Đừng đánh!”
Một phụ huynh khác cho biết cô Liu đã được xem camera giám sát và tỏ ra hối hận. “Sau khi xem video, cô ấy hét lên ‘Tôi không tin được mình đã làm chuyện này’. Ban đầu cô ấy đã không nhận lỗi”.
Tháng trước, một trường mẫu giáo ở Lanzhou đã bị phát hiện cho học sinh uống thuốc kháng vi-rút mà không thông báo cho phụ huynh, với mục đích giúp bọn trẻ luôn khỏe mạnh và tăng tỷ lệ đến lớp. Vụ việc này và các vụ việc tương tự khác khiến ngành giáo dục Trung Quốc phải thực hiện một cuộc thanh tra ở tất cả các trường tiểu học trên cả nước.