


















Tuy giành chiến thắng chung cuộc, Snake vẫn gặp rất nhiều khó khăn trong những tình huống buộc phải đưa ra quyết định chính xác để kết liễu thế trận. Điều này được thể hiện rõ rệt ở Ván 1.
Sự năng động của SofM đã giúp cho Snake có được lợi thế lớn từ sớm. Họ là đội giành Chiến Công Đầu, trụ đầu tiên và vươn lên dãn cách về lượng Vàng khi mà cả ba đường đều thắng thế. Nhưng khi Team WE đã dần bắt nhịp lại được với trận đấu, cùng với những pha tổ chức giao tranh khó hiểu từ phía Snake đã khiến cho Kog’Maw trong tay Mystic trở thành một con quái vật thực sự.
Không thể tìm ra cách kết thúc ván đấu mặc dù là đội nhỉnh hơn, Snake đã bị trừng phạt thích đáng khi để cho Kog’Maw bắn thoải mái và giúp Team WE vươn lên dẫn trước 1-0 sau 50 phút thi đấu.
Ván 2 lại là một kịch bản trái ngược – điều hiếm thấy từ phía Snake kể từ đầu mùa giải 2017. Họ thi đấu khởi sắc, có đường nét và dứt khoát trong từng pha xử lý để cân bằng tỉ số 1-1 sau 33 phút. Ván đấu có sự tỏa sáng hiếm hoi từ đường giữa Zz1tai, người sử dụng Viktor sở hữu KDA 6/0/3.
Snake dường như sung sức sau khi gỡ hòa tỉ số, và họ đã thể hiện một bộ mặt hoàn toàn khác ở ván đấu quyết định. SofM lại một lần nữa đóng góp vào điểm Chiến Công Đầu cùng Sứ Giả Khe Nứt cho Snake. Tuy có một vài tình huống xử lý lỗi, nhưng nhìn chung, SofM đã làm tốt công việc khuấy đảo giao tranh tạo khoảng trống cho LeBlanc của Zz1tai dọn dẹp kẻ địch để lại một lần nữa sở hữu KDA “khủng” 12/0/6.
Khi Snake thi đấu như “lên đồng” một cách bất thường, Team WE lại tỏ ra xuống tinh thần. Họ không thể phản kháng lại sức càn lướt của đối thủ và đành ngậm ngùi chịu cảnh thua ngược.
Ở hai trận đấu còn lại diễn ra cùng Ngày 3 – Tuần 2 LPL Mùa Hè 2017, DAN Gamingtiếp tục bay cao khi đánh bại đội tuyển đang rơi vào khủng hoảng IMay, trong khi EDward Gamingmất hơn một giờ để vượt qua Invictus Gaming.
Với những kết quả vừa có được, cục diện Bảng A không có quá nhiều xáo trộn. DAN và EDG vẫn đang chia sẻ vị trí dẫn đầu, còn IMay tiếp tục lún sâu ở đáy BXH.
Ở Tuần 3, Snake sẽ lần lượt chạm trán với iG vào lúc 18g00 ngày 22/6 và IMay vào lúc 15g00 ngày 24/6.
Chịu
" alt=""/>LMHT: Đánh bại đội đương kim vô địch, Snake giải tỏa “cơn khát” điểmSáng 17/5, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Khoa học & Công nghệ ngành Thông tin Truyền thông (TTTT) năm 2018. Hội nghị Khoa học & Công nghệ (KHCN) ngành TTTT là hội nghị thường niên được tổ chức hằng năm vào dịp kỷ niệm ngày Khoa học & Công nghệ Việt Nam (18/5).
Nhân ngày Viễn thông thế giới - Xã hội thông tin (17/5), Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) đã phát động chủ đề của năm 2018 là “Tạo điều kiện sử dụng mặt tích cực của trí tuệ nhân tạo cho mọi người”. Đây là nền móng để thế giới và Việt Nam bước vào cuộc CMCN 4.0, cuộc cách mạng sẽ làm thay đổi sâu sắc cách sống, làm việc và giao tiếp của con người.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm xem khoa học công nghệ là nền móng để Việt Nam hướng tới cuộc CMCN 4.0. Ảnh: Trọng Đạt |
Trên cơ sở thông điệp ngày Khoa học & Công nghệ Việt Nam (18/5), chủ đề ngày Viễn thông thế giới (17/5) và Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường năng lực tiếp cận cuộc CMCN 4.0, hội nghị KHCN ngành TTTT năm 2018 diễn ra với chủ đề: Nghiên cứu, phát triển sản phẩm ICT hướng tới Cách mạng Công nghệ 4.0.
Theo ông Phan Tâm - Thứ trưởng Bộ TT&TT, Bộ luôn xác định hoạt động KHCN là nền tảng để sản xuất ra được những sản phẩm công nghệ hiện đại.
Các doanh nghiệp ICT cũng đã nghiên cứu, phát triển nhiều sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao như Thiết bị báo hiệu cứu hộ trên biển được cấp chứng chỉ quốc tế của COSPAS-SARSAT, Hệ thống tính cước thời gian thực vOCS 3.0 của Viettel, Thiết bị học tập và giải trí tập trung phục vụ nhu cầu gia đình SmartBox 2 của VNPT.
“Các sản phẩm, dịch vụ này sẽ góp phần giúp Việt Nam xây dựng hệ sinh thái số lớn mạnh, đủ khả năng bắt kịp chuyến tàu CMCN lần thứ 4 của thế giới", Thứ trưởng Phan Tâm chia sẻ.
Tại hội nghị, Thứ trưởng Phan Tâm cũng cho biết, Bộ luôn khuyến khích các đơn vị nghiên cứu trong ngành tham gia các nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia thuộc các chương trình KHCN cũng như các nhiệm vụ độc lập. Đến nay, nhiều đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ đang thực hiện các nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia phục vụ trực tiếp các vấn đề về cơ sở lý luận phục vụ quản lý nhà nước, các vấn đề về phát triển và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực TTTT.
![]() |
Hội nghị Khoa học & Công nghệ ngành Thông tin Truyền thông năm 2018. Ảnh: Trọng Đạt |
Đối với các nhiệm vụ KHCN cấp Bộ, Bộ TT&TT luôn triển khai nhằm đạt hiệu quả cao nhất, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước dành cho KHCN. Kết quả của các công trình này giúp làm rõ những vấn đề lý luận và tổng kết thực tiễn về phát triển ngành TT&TT.
Bên cạnh đó, Bộ cũng hướng tới việc đề xuất hệ thống các giải pháp phát triển cho từng ngành, lĩnh vưc, đồng thời chủ động nghiên cứu đón đầu công nghệ mới nhằm xây dựng chính sách quản lý phù hợp (bao gồm 5G, AI, kinh tế số, Blockchain...).
Về thực tế triển khai, Bộ đã tổ chức nghiên cứu, hướng dẫn các nguyên tắc định hướng về CNTT&TT trong xây dựng đô thị thông minh ở Việt Nam. Bộ TT&TT cũng đã tổ chức nghiên cứu, định hướng việc thích ứng với CMCN 4.0 ở Việt Nam và tham gia cùng Ban Kinh tế Trung ương xây dựng Đề án Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 ở Việt Nam.
Để hoạt động KHCN tiếp tục trở thành động lực phát triển ngành TT&TT, gắn với nhiệm vụ quản lý nhà nước, tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới hướng đến CMCN 4.0, Thứ trưởng Phan Tâm đặt ra nhiều nhiệm vụ cụ thể cho từng cơ quan, đơn vị trong ngành.
Nhiệm vụ đầu tiên là tăng cường trao đổi thông tin về hoạt động KHCN giữa các đơn vị quản lý, nghiên cứu và các doanh nghiệp để gắn kết nhằm tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới, đáp ứng nhu cầu phát triển của thị trường và người dân.
Thứ trưởng Phan Tâm yêu cầu các đơn vị trong ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KHCN các cấp với nội dung tập trung thúc đẩy phát triển hạ tầng viễn thông, các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, CNTT trọng điểm, xây dựng và phát triển đô thị thông minh bền vững ở Việt Nam. Bên cạnh đó, Thứ trưởng Phan Tâm cũng thúc giục việc làm chủ công nghệ, thiết kế và chế tạo các thiết bị phần cứng, công nghệ cốt lõi của CMCN 4.0.
Cuối cùng, Thứ trưởng Phan Tâm giao nhiệm vụ cho các đơn vị trong toàn ngành về việc thúc đẩy ứng dụng KHCN, định hướng, lựa chọn ứng dụng các tiến bộ khoa học, các hoạt động đầu tư, mua bán, chuyển giao công nghệ nhằm xây dựng, triển khai các dự án phát triển công nghệ, tạo lập thị trường KHCN tại Việt Nam.
Trọng Đạt
Bộ TT&TT hoan nghênh việc tăng cường, mở rộng hoạt động hợp tác về giáo dục đào tạo trong lĩnh vực CNTT-TT. Bộ cũng mong muốn thiết lập nên các chương trình, cơ sở đào tạo liên kết giữa Việt Nam và Australia.
" alt=""/>Khoa học và Công nghệ là giải pháp đưa Việt Nam tới CMCN 4.0Thiếu sót đầu tiên nằm ở cách hoạt động của các ứng dụng hẹn hò. Nhà cung cấp khó kiểm soát các tài khoản ảo mang mục đích xấu hoặc quấy rối người dùng chân chính, thu thập thông tin cá nhân của người dùng nhưng không đảm bảo an ninh, khiến những thông tin này bị rò rỉ. Những yếu điểm này đã được ngăn chặn và khắc phục nhưng vẫn để lại hậu quả.
Thiếu sót thứ hai là sự hạn chế trong các thuật toán để kết nối người dùng, khiến tỷ lệ thành công trong việc tìm kiếm và kết nối giữa các đối tượng hẹn hò chưa cao.
Hiểu được những vấn đề này, các nhà sáng lập DatEat đã nảy ra ý tưởng độc đáo khi kết hợp những thế mạnh của dịch vụ hẹn hò với các ngành công nghiệp giải trí khác để xây dựng một nền tảng hẹn hò trên nền công nghệ blockchain. Giải pháp này giúp người dùng tìm được đối tượng phù hợp qua các địa điểm hẹn hò lý tưởng cùng trải nghiệm hấp dẫn.
Một trong những điểm đặc biệt là hệ thống xác minh token của DatEat. Hệ thống này nhằm xác thực thông tin của người dùng, tránh những trường hợp khó xử trong buổi hẹn đầu tiên, đồng thời giúp các cặp đôi tìm được nơi hẹn hò phù hợp với giá cả phải chăng. DatEat sử dụng một hệ thống quản lý được xây dựng trên công nghệ sổ cái phân tán, kết hợp cùng những tính năng tiên tiến để tối đa hoá sự tin cậy của người dùng.
" alt=""/>Ứng dụng hẹn hò online của nữ founder gốc Việt