Vấn đề không đơn giản bởi Huawei được sáng lập bởi Nhậm Chính Phi, cựu sĩ quan quân đội Trung Quốc, mà xuất phát từ cuộc cạnh tranh công nghệ gay gắt giữa các siêu cường. Trên thế giới hiện nay, mọi điều kiện cần có để tạo ra những chiếc smartphone đáp ứng đủ 80% nhu cầu của những người dùng đã xuất hiện. Thế nhưng, để vươn tới đẳng cấp cao đáp ứng 20% giá trị sử dụng còn lại, các nhà sản xuất sẽ phải bỏ ra thêm 80% công sức/thời gian/tiền của.
Trong cuộc đua công nghệ này, xem ra các công ty của Trung Quốc như Huawei chưa thể là đối thủ. Sản phẩm cao cấp cần có những tính năng riêng, có độ tối ưu phần mềm rất cao để đảm bảo trải nghiệm dễ chịu nhất cho người dùng, ví dụ như S Pen hoặc màn hình InfinityDisplay của Samsung hay chip A11, camera bokeh của Apple.
Thu hẹp khoảng cách này có nhiều cách, trong đó có hoạt động tình báo công nghệ. Những nhân vật như ông Vương Vĩ Tinh là công cụ để đạt mục tiêu trên. Tuy nhiên, cái giá phải trả nếu bị phát hiện cũng không nhỏ. Năm 2012, Quốc hội Mỹ đã cảnh báo Huawei là mối đe dọa đối với bảo mật thông tin và yêu cầu các công ty viễn thông Mỹ không mua sản phẩm của Huawei. Còn Tổng thống Mỹ Donald Trump thì đang xem xét ký một sắc lệnh hành pháp cấm các doanh nghiệp Mỹ mua thiết bị do các hãng viễn thông Huawei hay ZTE của Trung Quốc cung cấp.
Không chỉ Mỹ, Nhật Bản cũng đã tuyên bố lệnh cấm các cơ quan Chính phủ mua đồ điện tử của Huawei. Những quốc gia như Australia và New Zealand đều đã ngừng sử dụng thiết bị của Huawei cho mạng di động 5G. Trong liên minh tình báo Five Eyes gồm Mỹ, Anh, Australia, Canada và New Zealand, Anh là nước duy nhất vẫn còn cho phép Huawei tham gia vào triển khai mạng 5G. Nhưng Bộ trưởng Quốc phòng Anh Gavin Williamson cũng đã lên tiếng cảnh báo việc sử dụng thiết bị 5G của Huawei có thể cho phép Trung Quốc hoạt động gián điệp.
Huawei phủ nhận mọi cáo buộc và khẳng định không hoạt động do thám cũng như chính quyền Trung Quốc không thể ép họ làm được việc này. Nhưng vụ ông Vương Vĩ Tinh xảy ra chỉ một tháng sau khi bà Mạnh Vãn Chu, Phó chủ tịch kiêm giám đốc tài chính toàn cầu của Huawei, bị Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ cho thấy uy tín của Huawei đang gặp thách thức nghiêm trọng.
Theo ANTĐ
Ba Lan là quốc gia châu Âu tiếp theo cân nhắc một lệnh cấm sử dụng những sản phẩm của tập đoàn viễn thông Huawei (Trung Quốc).
" alt=""/>Công cụ ngầm trong tay HuaweiĐược biết, số tiền 100 triệu USD được Bill Gates trích ra từ quỹ riêng của mình chứ không lấy từ Quỹ Bill và Melinda Gates. Cụ thể, 50 triệu USD sẽ được ông tặng cho Quỹ Dementia Discovery với nhiệm vụ khám phá các cách tiếp cận ít chính thống hơn để điều trị bệnh sa sút trí tuệ. 50 triệu USD còn lại sẽ được dành cho những nỗ lực tiếp theo, đưa sản phẩm ra thị trường một cách hợp lý.
Alzheimer, căn bệnh thoái hóa não, trước đây căn bệnh này chỉ xuất hiện ở những người có độ tuổi từ 60 trở lên nhưng đến nay, Alzheimer đã phát triển theo chiều hướng xấu hơn, ảnh hưởng tới cả những người trong độ tuổi thanh niên.
Lý giải cho lý do về vụ đầu tư lần này, Bill Gates cho biết: "Tôi hiểu cảm giác khủng khiếp khi chứng kiến những người bạn yêu quý đấu tranh với căn bệnh khiến họ mất những năng lực tinh thần và bạn chẳng làm gì được. Nó giống như bạn phải chứng kiến những người thân quen phải chết dần chết mòn."
"Hơn hết, tôi hiểu cảm giác ấy vì rất nhiều đàn ông trong gia đình tôi mắc bệnh Alzheimer".
Khi người ta sống lâu hơn, số người mắc bệnh này và các dạng bệnh mất trí khác tiếp tục gia tăng mạnh. Chúng không chỉ khiến người bệnh và gia đình khốn đốn về mặt tài chính mà nặng nề nhất vẫn là thiệt hại về tinh thần.
"Đó là một vấn đề lớn, một vấn đề mà ngày càng gia tăng, và là một tấm bi kịch ngay cả đối với những người còn sống". Bill Gates nói với Reuters trong một cuộc phỏng vấn.
Mặc dù chi hàng tỷ USD và hàng chục năm nghiên cứu về bệnh Alzheimer, nhưng hiện tại cả thế giới vẫn không tìm ra phương pháp điều trị để làm chậm sự tiến triển của bệnh. Các loại thuốc hiện tại không thể làm gì hơn ngoài việc điều trị một số triệu chứng.
Tuy nhiên, Bill Gates vẫn lạc quan và hy vọng rằng, với các phương pháp trị liệu đổi mới cùng sự nghiên cứu tập trung trên cơ sở được đầu tư tốt, ngày mà tìm ra phương pháp trị bệnh Alzheimer sẽ không còn xa.
Theo GameK
" alt=""/>Bill Gates chi 100 triệu USD 'tiền túi' cho cuộc chiến với căn bệnh mà cả thế giới bó tayĐược biết, số tiền 100 triệu USD được Bill Gates trích ra từ quỹ riêng của mình chứ không lấy từ Quỹ Bill và Melinda Gates. Cụ thể, 50 triệu USD sẽ được ông tặng cho Quỹ Dementia Discovery với nhiệm vụ khám phá các cách tiếp cận ít chính thống hơn để điều trị bệnh sa sút trí tuệ. 50 triệu USD còn lại sẽ được dành cho những nỗ lực tiếp theo, đưa sản phẩm ra thị trường một cách hợp lý.
Alzheimer, căn bệnh thoái hóa não, trước đây căn bệnh này chỉ xuất hiện ở những người có độ tuổi từ 60 trở lên nhưng đến nay, Alzheimer đã phát triển theo chiều hướng xấu hơn, ảnh hưởng tới cả những người trong độ tuổi thanh niên.
Lý giải cho lý do về vụ đầu tư lần này, Bill Gates cho biết: "Tôi hiểu cảm giác khủng khiếp khi chứng kiến những người bạn yêu quý đấu tranh với căn bệnh khiến họ mất những năng lực tinh thần và bạn chẳng làm gì được. Nó giống như bạn phải chứng kiến những người thân quen phải chết dần chết mòn."
"Hơn hết, tôi hiểu cảm giác ấy vì rất nhiều đàn ông trong gia đình tôi mắc bệnh Alzheimer".
Khi người ta sống lâu hơn, số người mắc bệnh này và các dạng bệnh mất trí khác tiếp tục gia tăng mạnh. Chúng không chỉ khiến người bệnh và gia đình khốn đốn về mặt tài chính mà nặng nề nhất vẫn là thiệt hại về tinh thần.
"Đó là một vấn đề lớn, một vấn đề mà ngày càng gia tăng, và là một tấm bi kịch ngay cả đối với những người còn sống". Bill Gates nói với Reuters trong một cuộc phỏng vấn.
Mặc dù chi hàng tỷ USD và hàng chục năm nghiên cứu về bệnh Alzheimer, nhưng hiện tại cả thế giới vẫn không tìm ra phương pháp điều trị để làm chậm sự tiến triển của bệnh. Các loại thuốc hiện tại không thể làm gì hơn ngoài việc điều trị một số triệu chứng.
Tuy nhiên, Bill Gates vẫn lạc quan và hy vọng rằng, với các phương pháp trị liệu đổi mới cùng sự nghiên cứu tập trung trên cơ sở được đầu tư tốt, ngày mà tìm ra phương pháp trị bệnh Alzheimer sẽ không còn xa.
Theo GameK
" alt=""/>Bill Gates chi 100 triệu USD 'tiền túi' cho cuộc chiến với căn bệnh mà cả thế giới bó tay