Nhà chồng, nàng dâu bất hòa vì bọc tiền con trai đi Nhật gửi về
2025-05-04 12:25:33 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thế giới View:863lượt xem
- “Khi ở Nhật,àchồngnàngdâubấthòavìbọctiềncontraiđiNhậtgửivềtin bong đá tôi cứ nghĩ chỉ cần chăm chỉ làm ăn, gom góp tiền rồi gửi về cho gia đình là tròn nghĩa vụ. Không ngờ, khi có tiền ở nhà lại nảy sinh lắm chuyện đau đầu”, anh Tô Văn Hưng, công nhân XKLĐ tại tỉnh Wakayama, Nhật Bản, tâm sự.
Anh Hưng cho biết: “Khi quyết định nộp hồ sơ đi Nhật Bản, tôi đã lường trước những khó khăn, mâu thuẫn có thể xảy ra ở nhà. Tuy nhiên, bố mẹ, anh em, vợ con đã động viên tôi rất nhiều.
Trước ngày đi, cả gia đình tôi có buổi họp mặt. Bố mẹ tôi hứa sẽ giữ gìn sức khỏe, yêu thương đùm bọc và chăm sóc vợ con tôi để tôi yên tâm làm việc. Vợ tôi cũng hứa sẽ chăm sóc, lo toan cho gia đình chồng như khi có tôi ở nhà.
Bởi vậy, tôi rất yên tâm ra đi nhưng thực tế luôn có những tình huống bất ngờ", anh Hưng nói.
Anh Hưng, anh Quang đều đang lao động tại Nhật, chấp nhận xa nhà vài năm để lo cho gia đình cuộc sống tốt hơn. Ảnh: FBNV
Lúc anh Hưng mới đi, vợ anh và bố mẹ rất hòa thuận. Nhưng khi anh bắt đầu tích cóp được tiền gửi về thì mâu thuẫn gia đình bắt đầu nảy sinh.
“Mỗi khi gửi tiền về, tôi đều dặn vợ trích ra một ít để biếu bố mẹ hai bên. Vợ tôi cũng làm theo nhưng lại không công bằng. Cô ấy biếu bố mẹ vợ hai phần thì biếu bố mẹ tôi một phần.
Ở quê, nhà bố mẹ vợ và bố mẹ tôi chỉ ở cách nhau 3 km. Mỗi lần vợ tôi mang biếu tiền, các cụ đều khoe với hàng xóm. Dần dần chuyện vợ tôi biếu bố mẹ chồng bao nhiêu, biếu bố mẹ đẻ bao nhiêu đều đến tai bố mẹ hai bên”, anh kể.
Bố mẹ vợ được biếu nhiều hơn thì phấn khởi nhưng bố mẹ anh Hưng thì phật lòng. Mẹ anh gọi điện cho anh, nói bóng gió nhưng anh Hưng không hiểu nên không góp ý với vợ. Từ đó, mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu cứ ngày càng lớn dần.
Cứ vài ngày, mẹ anh lại điện thoại cho anh, bà trách vợ anh không biết đường ăn ở. Vợ anh Hưng cũng cũng "tố" lại, kể chuyện mẹ chồng hay để ý soi mói con dâu.
Lần tiếp theo anh gửi tiền về, mẹ anh Hưng đã gọi điện chửi anh té tát. Bà nói bằng giọng giận dỗi chuyện vợ anh luôn coi trọng nhà ngoại nên biếu nhà ngoại nhiều hơn.
“Lúc đó, tôi mới giật mình hiểu ra mọi chuyện. Tôi điện cho vợ khuyên vợ nên khéo léo và công bằng hơn để bố mẹ không phải nghĩ ngợi. Tuy nhiên, vợ tôi gào lên, cô ấy giải thích cho việc biếu ít biếu nhiều là vì ông bà ngoại luôn giúp đỡ mẹ con cô ấy. Cái gì ông bà cũng mang cho cháu trong khi bố mẹ chồng thì không.
Đã vậy, cô ấy cho rằng, bố mẹ chồng lại hay soi mói và nói xấu con cái… Hôm qua, chỉ vì chuyện biếu ít biếu nhiều, bà còn định tát vào mặt con dâu khi con dâu cầm tiền đến biếu.
Tôi nghe xong và nói, chuyện tiền nong rất nhạy cảm, bố mẹ hai bên ở gần nhau nên phải cư xử khéo léo và công bằng. Có như vậy các cụ mới không tự ái…
Vợ tôi ban đầu không nghe, cô ấy giận lây sang mẹ chồng chuyện bà tị nạnh tiền nong với con trai. Vì thế, tôi mệt mỏi và đau đầu vô cùng. Một thời gian sau, vợ tôi cũng dần thay đổi...”, anh Hưng trải lòng.
Cùng cảnh đau đầu vì chuyện tiền nong gửi về, anh Nguyễn Minh Quang (công nhân XKLĐ tại tỉnh Aichi, Nhật Bản) thì khổ sở vì bị vợ phát hiện chuyện gửi tiền riêng cho bố mẹ mình.
Anh Quang kể: “Gia đình tôi khó khăn, bố mẹ tôi lại đang nuôi 2 em ăn học (một em học đại học, một em học cấp ba). Vì thế, mỗi lần gửi tiền về cho vợ, tôi dặn vợ biếu bố mẹ và cho các em chút tiền học phí. Tuy nhiên vợ tôi không nghe. Tôi gửi về bao nhiêu, cô ấy gom tất cả lại và mang đi gửi tiết kiệm.
Nghĩ thương bố mẹ và không muốn vợ nghĩ ngợi, thỉnh thoảng, tôi gửi vào tài khoản em gái cho mẹ tôi 2 - 3 triệu để mẹ chi tiêu. Gửi đến lần thứ 3 thì vợ tôi phát hiện. Cô ấy điện thoại cho tôi làm ầm ĩ và nhìn bố mẹ tôi với con mắt coi thường. Từ đó, mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu, vợ chồng cứ nổ ra liên tiếp".
“Tôi ở xa vừa vất vả làm việc vừa đau đầu vì mâu thuẫn gia đình. Sau này, tôi phải rút ra kinh nghiệm cho mình, sử dụng đồng tiền cũng phải khéo léo để không phật lòng ai”, anh Quang nói thêm.
Bàn về chuyện khó xử của anh Hưng và anh Quang, Chuyên gia tâm lý Nguyễn Thị Thanh Hà, Tổng đài tư vấn tâm lý 1088 cho rằng, cả 2 anh đều có ý rất tốt và biết nghĩ cho gia đình, vợ con. Tuy nhiên cách xử lý của cả hai anh chưa dứt khoát và khéo léo nên dẫn đến những mâu thuẫn không đáng có.
Ở trường hợp của anh Quang, nếu muốn gửi tiền cho mẹ, anh có thể bàn bạc với vợ và nói thẳng với vợ rằng, đó là trách nhiệm của anh với bố mẹ và các em. Tuy nhiên khi gửi tiền cho bố mẹ đẻ, anh cũng nên có trách nhiệm và quan tâm đến gia đình vợ. Sẽ không có người vợ nào có thể có ý kiến nếu như cách cư xử của anh công bằng giữa hai bên nội ngoại.
Đối với trường hợp của anh Hưng, có thể hiểu, bố mẹ anh thấy tự ái và tủi thân thế nào khi đồng tiền của con trai gửi về luôn được con dâu ưu ái gia đình bên ngoại. Vì thế, trong trường hợp này, anh Hưng cũng đáng trách vì anh đã quá vô tâm, không hỏi han rõ ràng chuyện biếu xén bố mẹ hai bên.
"Tiền nong là chuyện rất nhạy cảm, vì thế, ứng xử với nó phải khéo khéo. Nếu không, mâu thuẫn xảy ra là chuyện đương nhiên”.
Nước mắt mặn chát của người Việt sau đồng lương nghìn đô ở Nhật
Hoa hậu Đức Jasmin Selberg cũng là cái tên sáng giá cho vương miện. Cô từng tham dự Hoa hậu Siêu quốc gia 2022 nhưng ra về tay trắng. Tuy nhiên, ở Hoa hậu Quốc tế 2022, cô như “cá gặp nước” khi nhan sắc phù hợp với tiêu chuẩn của cuộc thi.
Vẻ đẹp của đại diện Đức.
Nhan sắc của đại diện Đức được ví như nàng công chúa bước ra từ câu chuyện cổ tích, với làn da trắng cùng mái tóc vàng rực rỡ. Jasmin Selberg sinh năm 1999, hiện là sinh viên ngành Lịch sử và Triết học.
Jasmin Selberg - đại diện của Đức tại Hoa hậu Quốc tế.
Một ứng viên châu Á khá mạnh là Phạm Ngọc Phương Anh của Việt Nam. Cô rất chỉn chu, cởi mở suốt quá trình tham gia cuộc thi và việc thành thạo nhiều ngoại ngữ như Anh, Pháp, Nhật,… giúp cô giao tiếp tốt với thí sinh nhiều nước. Thành tích học tập được xem là điểm mạnh nhiều khán giả Việt Nam ưu ái đánh giá cao cô gái sinh năm 1998.
Nhan sắc rạng rỡ của đại diện Việt Nam.
Theo đánh giá từ Missosology, Phương Anh được xếp thứ 2 sau Hannah Arnold (Philippines) trong bảng xếp hạng kết quả. Chuyên trang Sash Factorxếp Phương Anh nằm trong top 5 ứng cử viên mạnh tại Hoa hậu Quốc tế 2022.
Phạm Ngọc Phương Anh đại diện của Việt Nam tại Hoa hậu Quốc tế 2022.
Maya Albert là đại diện Pháp tại Hoa hậu Quốc tế 2022. Cô nổi bật nên được nhiều chuyên trang như Angelopedia, Missosology đánh giá cao. Maya năm nay 23 tuổi, là sinh viên chuyên ngành Marketing, kiêm người mẫu chuyên nghiệp.
Maya Albert - đại diện của Pháp.
Đại diện Pháp luôn xuất hiện xinh đẹp, thanh lịch ở mọi khoảnh khắc. Quốc gia châu Âu này từng một lần lên ngôi năm 1976 với hoa hậu Sophie Perin. Khán giả Pháp kỳ vọng Maya Albert sẽ mang về chiếc vương miện Hoa hậu Quốc tế thứ hai.
Đại diện của Pháp tại Hoa hậu Quốc tế 2022.
Từ khu vực châu Mỹ, hoa hậu CH Dominica Celine Santos Frias là cô gái nổi bật, sở hữu nhan sắc kiều diễm cùng hình thể nóng bỏng và quyến rũ. Người đẹp 22 tuổi cao 1,81 m, hiện đang là một sinh viên ngành Luật và hoạt động như người mẫu chuyên nghiệp. Cô có sở thích khiêu vũ và học múa ba-lê.
Celine Santos Frias đại diện của Dominica.
Khi mới đăng quang, nhan sắc xinh đẹp như búp bê ngoài đời thực cùng thần thái kiều diễm đã thu hút sự quan tâm của các khán giả yêu chuộng các cuộc thi nhan sắc. Nhan sắc của Celine Santos Frias nhận được sự ủng hộ, đồng tình rất lớn nếu đăng quang Hoa hậu Quốc tế 2022.
Celine Santos Frias - đại diện của Dominica.
Đại diện Hong Kong Rosemary năm nay 23 tuổi, sở hữu vẻ đẹp ngọt ngào đậm chất Á Đông, nụ cười tươi tắn và cao 1,75 m. Cô có bằng cử nhân về Xã hội học và Truyền thông, Nghiên cứu văn hóa ở Đại học Hong Kong. Là một nhà sản xuất nội dung trên mạng xã hội, cô mong muốn xây dựng nền tảng cho phép phụ nữ mọi độ tuổi và chủng tộc có thể giao tiếp, hỗ trợ và trao quyền cho nhau.
Vẻ đẹp đậm chất Á Đông của đại diện Hong Kong.
Nhiều khán giả dự đoán Rosemary sẽ tiến rất sâu trong đêm chung kết vì nhan sắc của cô rất phù hợp với sân chơi nhan sắc này – Nơi vốn đề cao vẻ đẹp ngọt ngào.
Đại diện Cabo Verde – một hòn đảo ở ngoài khơi Đại Tây Dương thuộc Châu Phi là người đẹp Stephany Amado năm nay 23 tuổi, sở hữu nhan sắc gợi cảm, khoẻ khoắn. Cô thông thạo hai ngoại ngữ là Bồ Đào Nha và Tiếng Anh. Trong quá trình dự thi, người đẹp toát ra sự đĩnh đạc, sang trọng, tự tin và không kém phần thanh lịch.
Vẻ đẹp đặc biệt của Stephany Amado được kỳ vọng sẽ mang về chiếc vương miện Hoa hậu Quốc tế đầu tiên cho Cabo Verde nói riêng và Châu Phi nói chung.
Đại diện Cabo Verde từng được chuyên trang sắc đẹp Sash Factor dự đoán lọt top 11 chung cuộc. Chuyên trang Missosologycòn cho rằng, Stephany Amado có thể là người đẹp đến từ Châu Phi đầu tiên trong lịch sử giành được ngôi vị cao nhất. Trước đó, vị trí cao nhất mà “lục địa đen” này từng đạt được là Á hậu 1 Hoa hậu Quốc tế 1996 xác lập bởi Ibticem Lahmar đến từ Tunisia.
Ngoài ra, còn nhiều thí sinh khác hứa hẹn sẽ bùng nổ như: Peru, Ấn Độ, Mexico, Indonesia, Ba Lan, Toga, Nhật Bản, Colombia…
Hoa hậu Quốc tế là cuộc thi nhan sắc lâu đời và uy tín trên thế giới. Cuộc thi từng phải hoãn hai lần do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đêm chung kết diễn ra ngày 13/12 tại Nhật Bản với sự tranh tài của 66 thí sinh.
Tùng Nguyễn
" alt=""/>Những ứng cử viên sáng giá ngôi vị Hoa hậu Quốc tế 2022
Không ít học sinh bày tỏ băn khoăn khi các trường đại học đang có xu hướng cắt giảm các chỉ tiêu xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, thay vào đó là các chỉ tiêu xét tuyển thẳng và xét tuyển kết hợp.
Chia sẻ với VietNamnet, Hiệu trưởng một trường THPT ở Hải Phòng cho hay, ngay tại trường mình, giáo viên nhiều môn cũng kêu vì học sinh "bỏ lơ" nhiều môn vì tập trung vào thi IELTS.
Tuy nhiên, theo vị này, cũng khó trách học sinh bởi tâm lý thi gì, tuyển sinh bằng gì thì học nấy là tâm lý chung của xã hội và là thực tế diễn ra ở nhiều nơi.
“Các trường đại học tốp đầu đương nhiên muốn tuyển những thí sinh đáp ứng năng lực công dân toàn cầu, theo xu hướng chung quốc tế. Mà trên thực tế, không phải cứ đổ tiền vào học là sẽ có kết quả IELTS cao và các em đó cũng phải có năng lực tốt.
Tôi cũng không đồng tình với cách nghĩ học sinh có chứng chỉ IELTS chỉ có giỏi ngoại ngữ. Chưa kể, các trường đại học cũng sử dụng phương thức kết hợp giữa IELTS và điểm học bạ, điểm thi tốt nghiệp THPT chứ không phải chỉ kết quả IELTS”, vị này nói.
Vị này cho rằng, việc thay đổi tính chất kỳ thi tốt nghiệp THPT dẫn đến đề ra dễ đi nhiều, nên số thí sinh có điểm 27,28 cũng nhiều lên.
“Như vậy, với các trường đại học không đủ điều kiện và không nhất thiết tổ chức kỳ thi riêng thì việc họ tăng chỉ tiêu tuyển sinh bằng xét tuyển thẳng hoặc xét tuyển kết hợp cũng là điều tất yếu”.
Cũng theo vị Hiệu trưởng này, không phải đâu xa, hiện tượng có những học sinh ngậm ngùi vì việc các trường đại học tăng chỉ tiêu xét tuyển thẳng và kết hợp như IELTS,... cũng diễn ra ở trường mình.
“Có nhiều em giỏi Toán, Vật lý, Hóa học,... nhưng không thể học ngoại ngữ.
Tuy nhiên chả bao giờ có phương thức hài lòng tất cả. Các trường đại học có quyền tự chủ và nếu mình là họ có lẽ cũng sẽ… làm giống họ thôi".
Vì thế, Hiệu trưởng này kiến nghị để giải quyết chỉ còn cách Bộ GD-ĐT ra đề thi tốt nghiệp THPT phân hóa hơn để nhiều trường đại học tiếp tục lấy đó làm căn cứ tuyển sinh.
“Nếu xây dựng đề dễ cho việc học sinh kiếm điểm 1-7 và từ 8 trở lên khó thì lúc đó may chăng các trường đại học sẽ có những điều chỉnh lại”.
Tuy nhiên, đại diện nhiều trường đại học cho rằng các ngành đào tạo hiện vẫn được chia chỉ tiêu đối với từng phương thức xét tuyển nên thí sinh giỏi thực sự vẫn hoàn toàn có cơ hội.
Xét tuyển kết hợp IELTS là hợp lý
Ông Nguyễn Thanh Chương, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông vận tải cho rằng cách nhìn nhận của các thí sinh như vậy là chưa đầy đủ, bởi với mỗi phương thức tuyển sinh, các trường đều chia một số chỉ tiêu nhất định.
“Ví dụ 100 chỉ tiêu, thì chia ra xét kết quả thi THPT, xét học bạ, xét IELTS. Nên trong 1 ngành, các thí sinh có thể trúng tuyển bằng các hình thức khác nhau. Do đó, dù tuyển sinh theo cách nào thì các thí sinh cũng đều có cơ hội cạnh tranh. Tuy nhiên, một lẽ đương nhiên rằng các trường như Ngoại thương, Kinh tế quốc dân… thì nhiều học sinh có nguyện vọng nên việc điểm chuẩn cao là chắc chắn”.
Hiệu trưởng một trường THPT ở Hà Nội cũng nhận định trong bối cảnh hội nhập, việc các trường đại học đề cao ngoại ngữ trong tuyển sinh cũng là điều dễ hiểu, hợp lý.
“Thực tế những học sinh đạt chứng chỉ IELTS với điểm số cao không phải là chỉ biết đến Tiếng Anh. Bởi để đạt điểm số cao các em cũng phải có hiểu biết nhất định và tôi thấy nhiều em thi tốt nghiệp THPT cũng 26, 27 điểm chứ không phải là kém cỏi. Vậy khi đặt lên bàn cân so sánh, một học sinh có điểm thi cao với một học sinh điểm thi các môn tốt nghiệp thấp hơn một chút nhưng có ngoại ngữ thì khó nói bên nào hơn”, vị này nói.
“Ngoài ra, nhóm những trường như Ngoại thương, Kinh tế quốc dân, Học viện Ngoại giao,... thì sau này khi vào trường, học sinh cần nhiều đến ngoại ngữ và Toán, chứ có cần gì nhiều đến kiến thức Vật lý, Hóa học đâu, do đó điểm xét tuyển tổ hợp Toán - Vật lý - Hóa học có cao cũng chẳng giải quyết được gì, chưa kể, giờ đây việc đạt điểm cao từ thi tốt nghiệp THPT không quá khó”.
Theo vị này, các học sinh cũng nên bỏ tư duy chạy theo thương hiệu top đầu của các trường đại học, mà quan trọng là chọn trường phù hợp với bản thân.
“Các em vẫn đang chạy theo xu hướng các trường điểm cao top đầu là Bách khoa, Ngoại thương, Kinh tế quốc dân, nhưng vào rồi, thực chất chưa chắc đã phù hợp với các em. Ví dụ không có ngoại ngữ thì các em vào các trường khác không đòi hỏi cao cái này, nhưng đâu có nghĩa là mất cơ hội vào đại học. Chưa kể học sinh vùng nông thôn cũng đã được cộng điểm ưu tiên khu vực”, vị này nói.
Với tính chất sống còn của các trường đại học trong bối cảnh tự chủ, vị này cho rằng, nếu phải mình, cũng sẽ lựa chọn hướng đi như vậy để trường đại học lấy được thí sinh phù hợp lĩnh vực đào tạo, tăng chất lượng đầu ra.
Thanh Hùng
Tuyển sinh đại học: IELTS sẽ được 'chuộng' hơn điểm 10?
‘Cơn sốt’ luyện thi IELTS đã có mặt ở nhiều tỉnh, thành phố, khi rất nhiều gia đình cho con luyện thi loại chứng chỉ này. Nhiều phụ huynh nhận thức ILETS là giấy thông hành để vào những trường ĐH top đầu ở Việt Nam.
" alt=""/>Lo bất bình đẳng khi xét tuyển đại học bằng IELTS
Theo Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HOREA) hiện vẫn còn có quá nhiều bất cập trong việc thực hiện chủ trương cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư cũ tại TP. HCM.
Trong đó, cơ chế lựa chọn chủ đầu tư và các chỉ tiêu liên quan đến quy hoạch, dân số... đang là những nút thắt rất khó cởi trong bài toán xử lý các chung cư cũ.
Nghị định 101/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư có quy định: Khoản 1 điều 5 cho phép các chủ sở hữu nhà chung cư được quyền lựa chọn doanh nghiệp bất động sản làm chủ đầu tư dự án xây dựng lại nhà chung cư thông qua đại hội nhà chung cư.
Theo HOREA, phương thức này có nhược điểm là khó tìm được sự đồng thuận của các chủ sở hữu nhà chung cư và mất rất nhiều thời gian, không đáp ứng được yêu cầu cấp bách để xử lý các chung cư bị hư hỏng nặng cũng như yêu cầu chỉnh trang đô thị.
Trong khi đó, Khoản 2 điều 5 của nghị định này quy định đối với nhà chung cư thuộc diện phải phá dỡ, xây dựng lại nhưng các chủ sở hữu không lựa chọn được doanh nghiệp làm chủ đầu tư, thì nhà nước thực hiện việc cưỡng chế phá dỡ để trực tiếp đầu tư xây dựng lại chung cư, hoặc đầu tư xây dựng theo hình thức hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) để phục vụ nhu cầu tái định cư cho các chủ sở hữu nhà chung cư.
Tại khoản 3 điều 9 cũng quy định: Sở Xây dựng báo cáo UBND thành phố quyết định lựa chọn chủ đầu tư theo hình thức đấu thầu hoặc chỉ định thầu.
Phương thức này có nhược điểm là mất rất nhiều thời gian, bởi vì chỉ sau khi các chủ sở hữu nhà chung cư không lựa chọn được nhà đầu tư thì nhà nước mới tham gia, và chỉ áp dụng đối với trường hợp chung cư thuộc diện phải phá dỡ, xây dựng lại.
Liên quan đến công tác đấu thầu, Luật Đấu thầu 2013 có quy định: Tổ chức đấu thầu rộng rãi quốc tế để lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), dự án đầu tư có sử dụng đất (...); trừ trường hợp được áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi trong nước hoặc hình thức chỉ định nhà đầu tư (Khoản 2 điều 15)
Khoản 4 điều 22 quy định chỉ định thầu đối với nhà đầu tư được áp dụng trong trường hợp chỉ có một nhà đầu tư đăng ký thực hiện; hoặc chỉ có một nhà đầu tư có khả năng thực hiện thu xếp vốn; hoặc nhà đầu tư đề xuất dự án đáp ứng yêu cầu thực hiện dự án khả thi và hiệu quả cao nhất theo quy định của Chính phủ.
Điều 26 quy định việc lựa chọn nhà đầu tư trong trường hợp đặc biệt, đối với trường hợp dự án xuất hiện các điều kiện đặc thù, riêng biệt mà không thể áp dụng các hình thức lựa chọn nhà đầu tư, thì người có thẩm quyền (như UBND thành phố) trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định phương án lựa chọn nhà đầu tư.
Về những bất cập liên quan đến chỉ tiêu quy hoạch, phân cấp phê duyệt dự án nhà ở: Theo HOREA, Nghị định 101/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ "về cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư" đã có nhiều cơ chế mới để thực hiện việc xây dựng lại nhà chung cư.
Ví dụ như tại khoản 5 điều 8 đã giao cho "UBND cấp tỉnh quyết định việc cho phép điều chỉnh tăng hệ số sử dụng đất, chiều cao công trình, bảo đảm việc đấu nối về hệ thống hạ tầng, phù hợp về không gian kiến trúc theo quy hoạch đã được phê duyệt và hiệu quả đầu tư của dự án. Trường hợp điều chỉnh tăng hệ số sử dụng đất, chiều cao công trình khi thực hiện cải tạo, xây dựng lại nhà chung cư thuộc khu vực nội đô tại các đô thị mà theo quy hoạch chung đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt là khu vực phải hạn chế phát triển công trình cao tầng, giảm mật độ xây dựng và mật độ cư trú thì phải được Thủ tướng Chính phủ xem xét, chấp thuận".
Tuy nhiên, theo quy định này thì Thủ tướng Chính phủ chưa phân cấp và chưa ủy quyền đầy đủ cho những đô thị đặc biệt như Hà Nội, TP.HCM.
Không những thế, những nội dung thay đổi này cũng chưa khả thi vì hiệu quả kinh doanh vẫn bị hạn chế, nhà đầu tư khó thu hồi vốn vì còn thiếu yếu tố về chỉ tiêu dân số để có thể tăng thêm số căn hộ giúp nhà đầu tư thu hồi vốn đầu tư (với lợi nhuận định mức 10%).
Bên cạnh đó, tại khoản 3 điều 4 Nghị định 101/2015/NĐ-CP quy định trường hợp căn hộ có từ 2 sổ hộ khẩu trở lên thì "Chủ sở hữu được ưu tiên mua thêm căn hộ tại cùng địa điểm theo giá kinh doanh do chủ đầu tư dự án và chủ sở hữu nhà chung cư thỏa thuận".
Theo đánh giá của HOREA, do các hộ ghép trong nhà chung cư là bên yếu thế so với chủ đầu tư nên rất cần có cơ chế xác định "giá bán kinh doanh" để tránh trường hợp sau này chủ đầu tư đẩy giá bán lên quá cao, ngoài sức chịu đựng của người dân.
Theo quy định của Luật Nhà ở 2014, các dự án phát triển nhà ở có quy mô từ 2.500 căn trở lên; dự án nhà ở có quy mô từ 100ha trở lên ở ngoại thành, từ 50 ha trở lên ở nội thành, phải trình Bộ Xây dựng và Chính phủ xem xét quyết định.
Tất cả các công trình nhà ở cao tầng cấp 1 (từ trên 22 tầng) đều phải trình Bộ Xây dựng xem xét quyết định.
Quy định này là cần thiết đối với các tỉnh, nhưng có thể không phù hợp với các đô thị đặc biệt như Hà Nội và TP.HCM, HOREA nhìn nhận.
Theo Bizlive
Chung cư cũ án ngữ ‘đất vàng’ vào tầm ngắm" alt=""/>Vì sao các chung cư cũ khó xây mới lại được?